b. Phần nội dung nghiên cứu
1.2.3.2. Kiến trúc s Norman Foster
Kiến trúc s Norman Foster sinh năm 1935 tạo thành phố Manchester, Vơng quốc Anh. Từ khi còn nhỏ, ông đã có niềm say mê với kiến trúc, đặc biệt là những công trình của những KTS nổi tiếng nh Frank Lloyd Wright và Le Corbusier. Ông tốt nghiệp ĐH Kiến trúc tại Manchester và sau đó nhận học bổng toàn phần chuyên ngành Kiến trúc tại ĐH Yale nổi tiếng ở Mỹ.
Norman Foster đợc nhận giải thởng Pritzker năm 1999, là một trong những kiến trúc s đơng đại có nhiều công trình nhất. Ngời ta gọi kiến trúc của Norman Foster là Kiến trúc toàn cầu bởi vì ông có những công trình đợc nhắc tới khắp các châu lục trên thế giới. Trong lĩnh vực kiến trúc sinh thái, kiến trúc có hiệu quả về năng lợng, Norman Foster cũng là ngời có nhận thức sâu sắc, táo bạo và đạt đợc nhiều thành công, đặc biệt thể hiện trong những công trình xây dựng ở Châu Âu và nhiều nớc trên thế giới từ đầu những năm 90 cho đến nay. Về kiến trúc khí hậu, ông nói : “kiểm soát hoàn toàn khí hậu là có thể thực hiện đợc; các vùng cực có thể đợc nhiệt đới hoá, và vùng sa mạc sẽ đợc mát mẻ .”
* Tòa nhà Hearst Tower, New York, Mỹ ( Hình 1.22- tr 46)
Tòa nhà Hearst Tower tại New York (Mỹ) là một công trình hoàn toàn bằng kính, nhng điều đặc biệt là nó đợc xây dựng trên phần tòa nhà 6 tầng Joseph Urban đã có sẵn theo phong cách kiến trúc Art Deco. Công trình là một thiết kế tiêu tốn ít năng lợng nhất, nên nơi đây đợc coi là mô hình văn phòng tiêu biểu cho một môi tr- ờng phát triển bền vững.
* To nh 30 St Mary Axe, London, Anh à à ( Hình 1.23- tr 47)
30 St Mary Axe có hình dáng khá đặc biệt và không bị lẫn bởi bất kỳ công trình nào tại London. Đây là tòa nhà sinh thái cao tầng đầu tiên ở thủ đô Vơng quốc Anh, sử dụng năng lợng sạch. 30 St Mary Axe là một tập hợp của các tiêu chuẩn tiên
tiến và cũng táo bạo nhất về kỹ thuật, kiến trúc, xã hội và xử lý không gian. Những bức tờng kính và mái nhọn đã hấp thụ ánh sáng và tạo những góc nhìn thú vị. Công trình hoàn thành năm 2004.
* Ngân hàng Thơng mại ( Commerzbank Headquarters), Frankfurt, CHLB Đức ( 53 tầng, 100 000 m2, 1997) ( Hình 1.24,1.25,1.26,1.27- tr 47,48)
Toà tháp cao hơn 300 m, là tháp có ngời ở cao nhất Châu Âu, với những “ vờn trời” ( sky gardens) đợc nối với hệ thống thông gió tự nhiên trên cả hai mặt đứng của nhà. Mặt bằng hình tam giác, ba cạnh là khối văn phòng bao quanh “ thân” là một giếng trời khổng lồ, tạo ra hiệu ứng ống khói trên các tầng cao của toà nhà. Tháp không có lõi trung tâm; thang máy và buồng thang bộ, khu phục vụ và các khối kỹ thuật khác bố trí tại ba góc của tháp. Các đôi trụ đứng xây theo cấu trúc góc này đợc nối bằng các dầm cách nhau tám tầng nhà, chúng đợc hỗ trợ bởi sàn văn phòng từ góc nọ sang góc kia.
Toàn bộ nhà văn phòng đợc thông gió tự nhiên bằng cách mở cửa sổ vào mặt trong của nhà. Mặt ngoài luôn đóng; chỉ cho một lợng không khí đợc kiểm soát vào phòng. Cứ tám tầng văn phòng lại có một vờn trời cao bốn tầng, chúng chạy quanh các mặt tháp hình tam giác lên cao dần để bảo đảm các vờn trời trên các mặt nhà đ- ợc nhìn thấy từ khoảng cách xa trong thành phố.
Hình 1.23. Phối cảnh toà nhà 30 St Mary Axe
Hình 1.24. Phối cảnh công trình Hình 1.25. Mặt bằng
Hình 1.27. Mặt cắt toà tháp Ngân hàng thơng mại (Commerzbank Headquarter)