b. Phần nội dung nghiên cứu
1.2.4.1. Tòa nhà cánh chuồn chuồn Nam Rooselvelt, thành phố New
(Hình 1.31 tr 51)–
Công trình này nằm ở góc phía nam Rooselvelt, thành phố New York. Tòa tháp thực sự là “1 công trình sống” có khả năng tự cung cấp nớc, năng lợng, đồng thời là 1 mô hình trang trại tại đô thị. “Cánh chuồn chuồn” có 132 tầng này có chiều cao 600 mét, tạo môi trờng sống thích nghi cho 28 loại thực vật, động vật khác nhau, tại đây ngời ta có thể tổ chức canh tác và chăn nuôi, từ đó sản xuất ra khác sản phẩm từ rau quả, lúa gạo, thịt và sữa.
Dự án này đa ra mô hình trang trại đô thị sẽ là 1 tòa nhà đa chức năng, gồm có cả nhà ở, công sở, phòng thí nghiệm xen lẫn với những khoảng không gian để trồng trọt và chăn nuôi, tất cả đợc bố trí rải rác giữa các tầng nhà. Đợc trang bị toàn bộ các thiết bị hỗ trợ cần thiết, tòa nhà có thể cung cấp 1 lợng lớn các sản phẩm nông nghiệp đa dạng theo mùa. Mô hình canh tác nông nghiệp này còn có khả năng tái sử dụng rác thải bằng các phơng pháp hóa sinh, sử dụng năng lợng 1 cách thông minh từ các nguồn năng lợng mới, năng lợng tái sinh.
Công trình 2 lớp này bên trong đợc thiết kế mô phỏng theo kiến trúc của tổ ong, tận dụng tối đa nguồn năng lợng mặt trời bằng cách tích lũy, giữ nhiệt vào mùa đông. Mùa hè, gió trời và cây cối trồng trong nhà cũng giúp làm mát không khí rất hiệu quả.
Tòa nhà còn có hệ thống lọc nớc ma, nớc thải của các hộ gia đình; sau khi qua xử lý sinh hóa, bổ xung thêm đạm, kali, phốt pho, nguồn nớc này đợc dùng cho hoạt động canh tác.
Hình 1.31. Tòa nhà cánh chuồn chuồn KTS – Vincent Callebaut ( Bỉ)