Sự biến đổi về cấu trúc nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 59)

b. Phần nội dung nghiên cứu

2.2.2.3.Sự biến đổi về cấu trúc nghề nghiệp

Khi thiết kế, ngời kiến trúc s cần quan tâm bảo đảm chức năng nhà ở tơng ứng với đặc điểm nghề nghiệp của từng chủ hộ gia đình.

Kết quả nghiên cứu mẫu bốn quận nội thành Hà Nội ( 1980 – 1985) cho thấy cơ cấu các hộ gia đình theo nghề nghiệp xã hội nh sau:

a) Nhóm gia đình thuần công nhân 4,8% b) Nhóm gia đình thuần viên chức 5,8% c) Nhóm gia đình thuần trí thức 15,7% d) Nhóm gia đình hỗn hợp quốc doanh 19,7% e) Nhóm gia đình ngoài quốc doanh( thị dân) 22,6% f) Nhóm gia đình hỗn hợp quốc doanh và ngoài quốc doanh 4,6% g) Nhóm gia đình hu trí, già 3% h) Nhóm gia đình khác ( khuyết) 3,7% Các phân nhóm này phản ảnh tình trạng chung về phân bố nghề nghiệp. Vả lại không có sự phân biệt rõ rệt giữa các nhóm trên, chẳng hạn, những ngời về hu có thể là những ngời buôn bán ... và đôi khi có sự chuyển dịch từ nhóm này sang nhóm khác.

Đặc điểm cơ cấu lao động là một trong các nguyên nhân để xác định nhu cầu về phát triển nhà ở cao tầng nói riêng và các loại nhà ở của đô thị nói chung. Theo các phân tích về dân số và lao động thì tầng lớp ngời có thu nhập ổn định chiếm khoảng 60% tổng số lao động xã hội - đây chính là tầng lớp dân c có nhu cầu ở phù hợp với nhà ở cao tầng. Nh vậy nhu cầu về nhà ở cao tầng chiếm khoảng 60% tổng số các nhu cầu về nhà ở của Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. ( Bảng 2.5- tr 76)

Bảng 2.5: Tổng giá trị tài sản của các hộ gia đình ở mức sống khác nhau

Nhóm Tổng giá trị tài sản của hộ Số hộ %

Rất giàu Trên 1.5 tỷ đồng 5 1,21

Giàu Từ 500 triệu đồng đến 1.5 tỷ đồng 49 11,86 Bình thờng 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng 194 46,97 Nghèo Từ 40 triệu đồng đến 100 triệu đồng 105 25,42

Rất nghèo Dới 40 triệu đồng 60 14,54

Tổng cộng 413 100

(Nguồn :Hội Xây Dựng Việt nam)

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 59)