Kinh tế và tiềm năng tăng trởng kinh tế ở Hà Nội

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 57 - 58)

b. Phần nội dung nghiên cứu

2.2.1.Kinh tế và tiềm năng tăng trởng kinh tế ở Hà Nội

“ Hà Nội là trung tâm đầu não về chính trị, về văn hoá và khoa học kỹ–

thuật, đồng thời là trung tâm lớn về kinh tế và là một trung tâm giao dịch quốc tế của cả nớc”, do vậy Hà Nội có vai trò to lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng

đồng bằng sông Hồng và cả vùng phía Bắc.

Sau một thời gian dài của thời kỳ bao cấp, từ đầu thập niên 1990, kinh tế Hà Nội bắt đầu ghi nhận những bớc tiến mạnh mẽ. Năm 2007, GDP bình quân đầu ng ời của Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng, trong khi con số của cả Việt Nam là 13,4 triệu. Hà Nội là một trong những địa phơng nhận đợc đầu t trực tiếp từ n ớc ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290 dự án.

Dự kiến tăng trởng kinh tế quốc gia giai đoạn 15 năm tới sẽ duy trì 7% mỗi năm. Mức tăng trờng kinh tế của đất nớc có vai trò rất quan trọng trong việc đẩy mạnh quá trình hiện đại hoá, đô thị hoá. Tốc độ đô thị hoá ở nớc ta đang diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là các đô thị lớn nh Hà Nội. Nền kinh tế phát triển đảm bảo cho con ngời có một cuộc sống tốt hơn, nhu cầu về ăn, ở, sinh hoạt tăng lên dẫn đến nhu cầu về nhà ở và một môi trờng sống tiện nghi cũng tăng lên. Với cơ sở kinh tế nh n- ớc ta hiện nay, hoàn toàn có đủ điều kiện để phát triển các khu đô thị và nhà ở cao tầng theo hớng sinh thái. Đây là xu hớng kiến trúc cần đặc biệt quan tâm trong giai đoạn hiện nay, khi mà các khu đô thị mới đang trong giai đoan mới phát triển.

Một khó khăn đối với việc phát triển các khu đô thị và nhà ở sinh thái, đó là việc đầu t ban đầu cho một đô thị sinh thái tốn kém hơn từ 10-15% giá thành, thậm chí hơn, so với một đô thị thông thờng. Nhng trên thực tế, sau khi “thu hồi vốn”, việc áp dụng các “kiến trúc xanh” sẽ giúp nhà đầu t thu lời cao hơn thông qua việc tiết kiệm các loại tài nguyên, năng lợng... Đây chỉ là trở ngại trớc mắt mà nếu khắc phục đợc, ta sẽ thu lại đợc nhiều cái lợi về sau.

Khả năng kêu gọi vốn đầu t của các dự án khu đô thị mới do cơ chế và các chính sách đầu t của nhà nớc quy định. Hiện nay có rất nhiều các nhà đầu t trong và ngoài nớc đang đầu t phát triển đô thị ở Việt Nam có hiệu quả nh: Nhà đầu t Đài

Loan tại khu đô thị mới Phú Mỹ Hng (Thành phố Hồ Chí Minh), nhà đầu t Indonexia tại khu đô thị mới Siputra ( Hà Nội) và các Tổng công ty lớn của Việt Nam. Các nhà đầu t có nhiều chiến lợc kinh doanh và có nhiều mức, phơng thức xây dựng để ngời dân lựa chọn: bán nhà trả góp, chủ đầu t tự bỏ vốn kinh doanh, hợp tác kinh doanh,… Kết quả là có nhiều sản phẩm nhà ở và các dịch vụ phục vụ nhu cầu khác nhau của các tầng lớp nhân dân.

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 57 - 58)