b. Phần nội dung nghiên cứu
1.2.3.1. Kiến trúc s Ken Yeang
Ken Yeang là ngời theo đuổi Kiến trúc sinh thái từ khá sớm, đợc đánh dấu từ luận án Tiến sĩ “ Thiết kế với thiên nhiên cơ sở sinh thái học cho thiết kế– ” với tuyên ngôn: “ Phát triển không phải chỉ để bảo tồn những gì đợc để lại, mà còn phải
bảo đảm cho sự tồn tại lâu dài của sinh quyển nh một tổng thể ”. Ông đợc thừa nhận
nh một nhà “lý luận thực tiễn”, một chuyên gia hàng đầu về kiến trúc nhà cao tầng sinh thái ở Châu á và thế giới.
T duy xuyên suốt của Ken Yeang là luôn luôn tạo sự hòa hợp công trình với khí hậu, tạo mối quan hệ tốt đẹp hai chiều giữa không gian trong và ngoài nhà. Tác giả nhấn mạnh rằng: thiết kế sinh thái thực chất không phải là lý thuyết kiến trúc mà chỉ là một phần lý thuyết gắn liền với kiến trúc. Lý thuyết sinh thái về bản chất có liên quan chặt chẽ với các hệ sinh thái của Trái Đất, có ảnh hởng đến mọi mặt hoạt động con ngời và tác động đến môi trờng tự nhiên. Lý thuyết thiết kế sinh thái của Ken Yeang cho rằng, bên cạnh kiến trúc, cần xem xét các lĩnh vực liên quan nh: sản xuất năng lợng,tái chế chất thải, sử dụng có hiệu quả năng lợng và vật liệu mà ngời thiết kế cần quan tâm.
Quan niệm về kiến trúc có hiệu quả năng lợng, KTS Ken Yeang cho rằng thiết kế sinh thái bao gồm việc sử dụng có cân nhắc nguồn năng lợng và vật liệu trong
suốt tuổi thọ của hệ thống thiết kế, và qua thiết kế giảm ảnh hởng của quá trình sử dụng công trình đối với môi trờng tự nhiên.
Cũng nh các kiến trúc s Malaysia khác, Ken Yeang thiên về thiết kế nhà cao tầng,với lý do là giải pháp này tiết kiệm đợc năng lợng tiêu thụ và dễ tạo những điều kiện để con ngời có thể tiếp xúc đợc với thiên nhiên ngay cả ở những tầng cao chót vót.
Những ngời thiết kế và xây dựng nhà ở cao tầng cần sử dụng các yếu tố khí hậu địa phơng làm cho công trình mang những nét đặc trng riêng của địa phơng, tiết kiệm năng lợng, bảo vệ môi trờng và không tạo ra những cái hộp kín vô hồn có thể đặt bất kỳ nơi nào trên toàn thế giới. T duy xuyên suốt của Ken Yeang là sự hoà hợp của công trình với khí hậu, tạo lập mối quan hệ tốt đẹp hai chiều giữa không gian trong nhà và ngoài nhà. Ông phản ứng lại những cái “hộp điều hoà không khí”, và tìm mọi cách để giảm bớt sự tiêu thụ năng lợng trong nhà.
Ken Yeang cho rằng một tòa nhà cao tầng sử dụng nhiều hơn 30% năng lợng và vật liệu để xây dựng và vận hành so với các cấu trúc khác nhng đối với các tòa nhà cao tầng, với hình dáng nh định xây, ông cân nhắc khá kỹ cho đến khi tìm ra một sự lựa chọn hợp lý về kinh tế hơn. Quan điểm của ông là nếu phải xây các tòa nhà đó thì sẽ làm chúng gần gũi với hệ sinh thái nhất có thể.
Qua thực tế chứng minh của xây dựng đô thị ,những kiến trúc vơn theo chiều cao thích hợp về sinh thái hơn so với bố cục nhà kiểu phân tán. Với nguyên tắc lấy con ngời làm trung tâm ,nâng cao tối đa hiệu suất sử dụng năng lợng và vật liệu cũng nh giảm ô nhiễm môi trờng trong quá trình xây dựng, khai thác và sử dụng công trình, nhà chọc trời màu xanh là kiến trúc của tơng lai. Về sử dụng nguồn năng lợng, lấy việc tận dụng các nhân tố tự nhiên làm chính: thông gió tự nhiên, chiếu
sáng tự nhiên và đa cây xanh vào trong công trình.
* Công trình Singapore’s Ecoligical Editt Tower ( Hình 1.8, 1.9, 1.10, 1.11- tr 40,41)
+ Tại công trình EDITT, Ken Yeang cố gắng làm cân bằng khối lợng vô cơ rất lớn của công trình với khối lợng hữu cơ, điều đó có nghĩa là mang hệ thực vật và cảnh quan vào công trình. Nhng ông cũng không muốn đa tất cả cảnh quan vào một địa điểm. Ông trải khắp công trình, kết hợp với cây cối từ dới đất leo lên bao phủ công trình.
+ Ken Yeang muốn nó tiêu thụ ít năng lợng hơn bằng cách đặt các tấm pin năng l- ợng vào bề mặt phía Đông, phía Tây và trên mái và với cách này tòa nhà đã có nguồn năng lợng của riêng nó. Ông thu nớc để chúng có thể hoạt động độc lập với các nhà cung cấp nớc. Ông đặt hệ thống thu nớc lên trên mái, nhng bởi vì công trình có một diện mái rất nhỏ mà có hệ thống mành che kiểu vỏ sò cho phép thu nớc ma qua chúng rất tốt.
Hình 1.9. Cây xanh phủ khắp công trình
Hình 1.11. Mặt đứng công trình * Toà nhà Menara Mesiniaga, Kuala Lumpur
( 14,5 tầng, 6503 m2, 1989 ’ 1992) ( Hình 1.12,
1.13, 1.14, 1.15, 1.16, 1.17- tr 42,43)
Các hiên lõm với cây xanh chạy vòng theo tầng
nhà từ thấp lên cao tạo thành những miệng hút gió và cung cấp không khí mát. Nó tạo bóng mát, giảm bức xạ chiếu vào nhà. Ken Yeang gọi đó là “ vỏ lọc không khí”. Các cửa sổ hớng Đông – Tây đều đợc che nắng, đồng thời các hớng tốt lắp tờng kính để lấy ánh sáng và tạo tầm nhìn rộng.Lõi nhà không đặt ở trung tâm, mà nằm bên ngoài, ở các hớng có BXMT cao nhất, vừa giữ vai trò che nắng, vừa lấy đ- ợc ánh sáng và gió tự nhiên.
Hình 1.12. Phối cảnh toà nhà Menara Mesiniaga,
Hình 1.13. Mặt bằng tòa nhà Menara Mesiniag
Hình 1.15. Mặt cắt tòa nhà Menara
Mesiniaga
Hình1.16. Tòa nhà Menara
Mesiniaga hai tầng dới thông thoáng trồng cây
Hình1.14. Nắng chiếu và hớng công trình
Hình 1.17. Tổ chức hợp lý hệ thống chắn nắng nhằm hạn chế tia nắng trực tiếp,
dùng ánh sáng gián tiếp cho không gian sống.
* Nhà tháp MBF, Penang, Malaysia ( 31 tầng, 7428 m2, 1990 ’ 1993) ( Hình
1.18, 1.19, 1.20, 1.21- tr 44)
Toà nhà là sự phát triển các ý tởng cho kiến trúc nhà cao tầng nhiệt đới. Phần cao của nhà có các sân trong thông hai tầng để thông gió, trồng cây xanh và cũng là nơi giao tiếp, nh là những điểm nhấn của công trình. Lồng thang là lối giao thông chính cho các căn hộ đợc thông thoáng tự nhiên. Hiên dật cấp trồng cây xanh bố trí ở mặt chính của nhà.
Hình 1.20. Hiên dật cấp để trồng cây xanh Hình 1.21. Mặt cắt công trình