Định hớng phát triển nhà ở Hà Nội đến năm 2030

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 65 - 67)

b. Phần nội dung nghiên cứu

2.5.1. Định hớng phát triển nhà ở Hà Nội đến năm 2030

Giai đoạn đến năm 2030, nhà ở đô thị phấn đấu tăng từ 7,5 m2/ngời (năm 2007), lên 18m2 sàn/ngời (chỉ tiêu chung của quốc gia là 15 – 20 m2/ngời) và nhà ở nông thôn đạt 15m2 sàn/ngời. Dãn dân từ đô thị lõi lịch sử tới các khu đô thị mới hoặc đô thị vệ tinh với các tiêu chuẩn nhà ở đạt tiêu chuẩn quốc gia và đa dạng về loại hình đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tợng sử dụng trong xã hội. Đối với khu phố cổ, không phát triển nhà ở mới, tập trung cải thiện chất lợng ở, bảo tồn giá trị kiến trúc nhà ở, không gian ở truyền thống. Đối với các khu phố cũ, hạn chế phát triển nhà ở mới, tập trung vào cải tạo quỹ nhà hiện có, bảo tồn kiến trúc nhà ở có giá trị (các biệt thự cũ). Đối với các khu tập thể cũ, quy hoạch cải tạo không làm tăng thêm quy mô dân số, bổ sung, hoàn thiện các chức năng công cộng và hạ tầng kỹ thuật.

Đối với nhà ở nông thôn truyền thống, phát triển nhà ở hài hòa với bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống, cải thiện chất lợng môi trờng ở.

Nghị định 71-2001/NĐ-CP của chính phủ đã nêu rõ nhiều chính sách u đãi cho

hoạt động đầu t xây dựng các khu chung c cao tầng. Trong từng khu vực không gian kiến trúc đô thị, nhà ở cao tầng sẽ đợc xây dựng theo các dự án:

- Các dự án phát triển các khu đô thị mới: Đất dành để xây dựng nhà ở phải đảm bảo cơ cấu 60% xây dựng nhà ở cao tầng.

- Các dự án cải tạo khu ở cũ: Xây dựng xen cấy nhà ở cao tầng nhà ở cao tầng vào các khu nhà ở nhiều tầng cũ nh: Thành Công, Giảng Võ, Kim Liên,… để thay thế nhà nhiều tầng đã quá cũ nát. Mật độ xây dựng, số tầng theo hớng quy hoạch chung Thành Phố Hà Nội đến năm 2030 và đự tính đến năm 2050.

Hình 2.4. Phân vùng các khu đô thị mới ở Hà Nội

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w