b. Phần nội dung nghiên cứu
1.3.1.2. Tình hình phát triển nhà ở cao tầng ở Hà Nội
1. Giai đoạn 1954 – 1986 ( Nhà nớc đầu t)
Sau ngày giải phóng thủ đô ( năm 1954), Hà Nội bớc vào thời kỳ xây dựng kinh tế XHCN, nhu cầu nhà ở là rất lớn. Giai đoạn từ 1954 đến 1975 là quá trình xây dựng XHCN ở miền Bắc và chống Mỹ ở miền Nam. Nhà nớc đã cố gắng đầu t xây dựng và đa vào sử dụng một số khu nhà ở tập thể thấp tầng nh khu nhà ở An Dơng,
Phúc Xá, Mai Hơng, Đại La, Chơng Dơng,…Những khu nhà này đã có tác dụng nhất định trong việc đáp ứng chỗ ở cho ngời lao động.
Từ năm 1960 – 1965, Hà Nội đã xây dựng thêm hai khu nhà ở tập thể là khu nhà ở Kim Liên và khu nhà ở Nguyễn Công Trứ. Các giải pháp xử lý kiến trúc cha tạo ra đợc sức lôi cuốn và phù hợp với điều kiện xã hội thực tế lúc bấy giờ. Do yêu cầu đòi hỏi cấp thiết cần quỹ nhà với khối lợng lớn, nhng quy mô các công trình chỉ cao đến 4 tầng, cha hợp lý về sử dụng và kinh tế. ( Hình 1.34- tr 54)
Hình 1.34. Mặt bằng nhà ở tập thể khu B Kim Liên
Giai đoạn từ 1975- 1986 là giai đoạn thống nhất, phát triển kinh tế xã hội trên toàn quốc với mô hình kinh tế bao cấp tập trung. Thời kỳ này, Hà Nội xây dựng khá nhiều khu nhà ở chung c 4 – 5 tầng theo mô hình tiểu khu nhà ở. Các chơng trình phát triển nhà ở vẫn do nhà nớc đầu t xây dựng. Các căn hộ đợc thiết kế phong phú hơn về không gian, diện tích và tính độc lập khép kín trong từng căn hộ ngày một rõ nét. Những khu nhà ở nh khu Trung Tự, Thành Công, Giảng Võ, Nghĩa Đô là những khu nhà ở 4- 5 tầng đợc xây dựng trong giai đoạn này. ( Hình 1.35, 1.36, 1.37- tr 55)
Hình 1.36. Phối cảnh tiểu khu nhà ở Giảng Võ
Hình 1.37. Mặt bằng đơn nguyên Khu nhà ở Nghĩa Đô
Thành công của công tác xây dựng chung c giai đoạn này là đã phát triển nhanh quỹ nhà ở đô thị, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xây dựng XHCN.
Quy hoạch các tiểu khu nhà ở tại Hà Nội dựa trên cấu trúc tiểu khu nhà ở đã đợc phát triển khá mạnh ở Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu, làm nền tảng phát triển cho lý luận quy hoạch ban đầu của Việt Nam. Khởi đầu của việc phát triển các khu chung c là xây dựng các tiểu khu nhà ở có hệ thống phục vụ đợc quy hoạch theo cấu trúc tầng bậc gồm 3 cấp. Nhà chung c thờng đợc bố trí song song với nhau và với các trục đờng lớn. Cây xanh trong tiểu khu đợc bố trí phân tán kết hợp với các nhà trẻ hoặc sân chơi giữa các dãy nhà. Các chỉ tiêu về công cộng, cây xanh phù hợp với tiêu chuẩn tại thời điểm xây dựng.
Giai đoạn này do vốn tập trung từ nhà nớc nên thiết kế xây dựng khá hoàn chỉnh, điều kiện ở cũng đợc nâng cao hơn giai đoạn trớc. Tuy nhiên cơ cấu phòng trong các căn hộ còn nhỏ, hành lang, cầu thang chật chội nên việc tổ chức thông thoáng tự nhiên và các giải pháp tiệm nghi vi khí hậu còn hạn chế. Mỗi công trình thờng đợc ghép từ 2 đến 3 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên điển hình thờng có 6 căn hộ
độc lập, các hộ sử dụng chung hành lang bên và cầu thang. Mỗi căn hộ có khu phụ riêng biệt, phòng ở có từ 1 đến 3 phòng. Điển hình cho loại hình nhà ở thời kỳ này là các khu nhà ở Trung Tự, Giảng Võ. Mẫu nhà ở thời kỳ này là nhà lắp ghép tấm lớn, diện tích sử dụng mỗi căn hộ khoảng 24 – 28 m2.
Sau những năm 80, loại hình nhà ở chung c nhiều tầng phát triển với nhiều loại mẫu đa dạng về hình dáng và hình thức bố cục, tạo nên các khu ở sinh động hơn. Điển hình trong giai đoạn này là các khu nhà ở Nghĩa Đô, Thanh Xuân Bắc,…
2. Giai đoạn từ 1986 đến nay
Năm 1986, sau khi xoá bỏ chế độ bao cấp, bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng, điều kiện sống ở Hà Nội đợc cải thiện đáng kể. Thành phố có chủ trơng không bao cấp về nhà ở, Nhà nớc giao đất để nhân dân tự xây dựng hoặc Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Chính sách này đã thu hút sự tham gia vốn của ngời dân, tốc độ xây dựng tăng nhanh, việc xây dựng nhà bùng nổ và cả Hà Nội là một công trờng xây dựng.
Từ năm 1994, khái niệm khu đô thị mới bắt đầu xuất hiện ở nớc ta gắn liền với sự ra đời của một số khu đô thị điển hình nh Định Công, Bắc Linh Đàm, Trung Yên.
Đánh giá về quy mô của 131 khu đô thị mới đã xây dựng tại thành phố Hà nội tính đến năm 2005, có thể thấy: ( Bảng 1.6 tr 57)–
Trong các khu ở mới này, loại hình nhà ở chung c cao tầng với chất lợng sống tốt hơn đã và đang dần chiếm đợc cảm tình của ngời dân Hà Nội. Chung c cao tầng là loại nhà mới đơc áp dụng trong thời gian gần đây tại các dự án khu đô thị mới của Hà Nội. Loại nhà này có số tầng từ 9 tầng trở lên, phơng tiện đi lại chủ yếu là thang máy. Chung c cao tầng đợc hình thành từ các căn hộ hiện đại kiểu căn hộ khép kín, sử dụng chung các phơng tiên giao thông trong nhà nh: hành lang, thang bộ, thang máy và một số dịch vụ công cộng khác.
Chung c cao tầng đã tỏ ra có nhiều u điểm và đang trở thành hớng u tiên phát triển tại các khu ở mới của Hà Nội. Tới đây, Hà Nội xây dựng hàng loạt các khu ở mới có số lợng nhà ở cao tầng chiểm tỷ trọng lớn, khoảng 60-70%. Điều đó thể hiện
sự quan tâm và định hớng của Thành phố vào loại nhà ở có nhiều yếu tố xã hội này.(
Bảng 1.7 tr 58,59)–
Bảng 1.7: Các khu đô thị mới ở Hà Nội giai đoạn trớc đây
Khu đô thị mới Bắc Linh Đàm
- Khu đô thị có nhiều diện tích cây xanh, mặt nớc, đặc biệt là mặt nớc tự nhiên. - Chung c cao tầng đợc xây dựng với mật độ lớn.
- Các chung c đợc xây dựng với diện tích căn hộ nhỏ, cha chú ý đến khí hậu.
- Cha tận dụng đợc cảnh quan hồ nớc.
Khu đô thị mới Định Công- Thanh Trì
- Các dãy chung c cao tầng đợc đa ra sát biên khu đô thị.
- Quy hoạch cha chú ý đến hớng gió chính.
- Thiếu không gian cây xanh, mặt nớc.
Khu đô thị mới Trung Hoà - Nhân Chính
- Chung c cao tầng dạng tháp là chính. - Không gian tổng thể nghiên cứu tốt. - Mật độ nhà cao tầng lớn, cha đảm bảo khoảng cách thông thoáng.
- Thiếu không gian tự nhiên.
- Chung c cao tầng dạng tháp là chính. - Nhà cao tầng đợc đa ra ngoài biên khu đô thị.
- Mật độ nhà cao tầng lớn. - Thiếu không gian tự nhiên.
Khu đô thị mới Mỹ Đình II – Từ Liêm
- Chung c cao tầng dạng tháp và dạng tấm. - Nhà ở cao tầng đợc đa ra ngoài biên. - Mật độ xây dựng hợp lý.
- Đã có những không gian giành cho cây xanh mặt nớc và các hoạt động công cộng.
Các chung c cao tầng đợc xây dựng trong thời gian gần đây có mặt bằng hình học và hình khối đơn giản. Chủ yếu là mặt bằng đợc thiết kế theo hình học vuông vức, ghép khối vuông góc, song song hoặc đôi khi là hình đa giác. Tờng bao che chịu tác động trực tiếp của ánh nắng mặt trời. Mặt bằng bố trí kín để đảm bảo hiệu quả kinh tế của chủ đầu t. Các loại nhà này dờng nh cha phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ở Hà Nội. Không gian bên trong và bên ngoài liên hệ trực tiếp qua cửa sổ và cửa đi. Không có không gian chuyển tiếp và các giải pháp che nắng tạo bóng râm trên mặt đứng.
Về quy hoạch, các khu chung c cao tầng thờng đợc bố trí phía ngoài, gần đờng chính khu đô thị mới, vây xung quanh các khu nhà ở thấp tầng. Cách bố trí này làm cản hớng gió và tạo vùng chắn ánh sáng cho các khu nhà phía sau. Các dự án khu đô thị mới sau này đã phần nào chú ý hơn tới điều kiện tự nhiên, đa nhiều cây xanh, mặt nớc vào trong khu đô thị và không bố trí các khu chung c ở ngoài biên nữa.
( Bảng 1.8 tr 60)–
Bảng 1.8. Các dự án Khu đô thị mới ở Hà Nội gần đây
Khu đô thị mới Bắc An Khánh