b. Phần nội dung nghiên cứu
2.1.3. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới
gió mùa ẩm, mùa hè nóng, ma nhiều và mùa đông lạnh, ít ma. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh năm tiếp nhận lợng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và l ợng m a khá lớn, trung bình 114 ngày ma một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo ma nhiều, nhiệt độ trung bình 29,2 …C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 15,2 …C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông. ( Bảng 2.1- tr
70)
Bảng 2.1: Thông số khí hậu Hà Nội theo tháng
Nhiệt độ trung bình (oC)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
12,2 14,2 16,6 21,2 26,2 27,5 27,3 27,2 26,3 22,3 18,8 15,5
- - - -
20,4 20,0 22,2 23,8 28,8 30,0 31,0 29,0 28,0 26,8 22,8 20,5 Khí hậu Hà Nội có đặc điểm dị thờng, đó là hiện tợng nồm xảy ra vào cuối tháng 1 đến đầu tháng 4. Nhiệt độ trung bình tháng vào khoảng 20oC và độ ẩm tơng đối lớn, lên tới 95 – 100% gây ra tình trạng đọng sơng, ẩm ớt trên bề mặt công trình, đặc biệt là bề mặt trong của tờng và sàn mái gây cảm giác không thoải mái cho cơ thể. Trên nhà cao tầng có gió nên bề mặt ngoài có giảm đọng sơng nhng bên trong căn hộ, lõi cầu thang và các khu vực kỹ thuật không đợc thông thoáng sẽ rất ẩm ớt. Điều này không chỉ ảnh hởng đến cuộc sống của ngời dân mà còn tác động xấu đến hệ thống kỹ thuật toà nhà nh làm ôxy hoá dây dẫn đi ngầm, làm hoen rỉ các vật liệu bằng kim loại.
Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 với chế độ nhiệt bức xạ lớn và đồng đều. Nhiệt độ trung bình tháng vào cuối mùa hè lên tới 28,8- 31,7oC. Một vài năm trở lại đây do ảnh hởng của quá trình nóng dần lên của Trái đất đã làm nhiệt độ trung bình mùa nóng tăng 2-3oC, tháng nóng nhất có nhiệt độ trung bình trên 32oC. Độ ẩm không khí đạt 80-85%. Độ ẩm cao làm cho mồ hôi khó bốc hơi, toả nhiệt cộng với nhiệt độ cao tạo nên điều kiện khí hậu oi bức, gây khó chịu cho cơ thể con ngời.
Mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, có kèm theo ma. Nhiệt độ trung bình tháng từ 13,7 – 18oC. Độ ẩm trung bình tơng đối cao ( 80%, có khi lên tới 85-90%). Mùa đông lạnh do ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc thổi từ Xibêri qua lục địa Trung Quốc đến Việt Nam, kết hợp với ma nên độ ẩm cao làm tăng tổn thất nhiệt của con ngời. Mặc dù nhiệt độ trung bình trong mùa đông là 16oC nhng vẫn có cảm giác rét buốt. ( Bảng 2.2 tr 71)– Bảng 2.2: Độ ẩm trung bình (%) Trung bình Tháng lớn nhất Tháng nhỏ nhất Tháng nóng nhất Tháng lạnh nhất 83 100 80 83 80
Lợng ma cả năm cao ( 1680 mm), lợng ma phổ biến từ 1500 – 2500 mm/năm. Mùa ma trùng với mùa nóng, lợng ma không những tập trung theo mùa mà còn tập trung theo từng trận ma lớn.( Bảng 2.3- tr 71)
Bảng 2.3: Lợng ma trung bình (mm)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
1 1 10 50 75 100 150 70 10 10 0 0
- - - -
55 80 125 175 260 400 550 700 350 140 165 70
Nắng nhiều là đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng nhiệt đới. Yếu tố nắng có nhiều ảnh hởng tới công trình kiến trúc. Các căn hộ trên tầng cao không đợc cây cối và các công trình kiến trúc lân cận che chắn nên phải chịu ảnh hởng rất mạnh của ánh sáng mặt trời. Bức xạ mặt trời là nhân tố chính chiếu sáng và làm nóng các công trình kiến trúc. Tác động của mặt trời là yếu tố cơ bản dẫn đến sự khác nhau giữa kiến trúc vùng nhiệt đới và các vùng khí hậu khác.
Bầu trời thờng bị mây che phủ, làm cho số giờ nắng cả năm chỉ chiếm 20% (1500-1800 giờ/ năm). Các tháng mùa Đông và mùa Xuân có số giờ nắng trong ngày là: 1,5- 2,5 giờ. ( Bảng 2.4- tr 72)
Bảng 2.4: Tổng lợng bức xạ ( Cal/cm2/ngày)
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
236 230 222 309 469 445 446 407 405 373 281 317
ở Hà Nội, Mặt trời có dạng chí tuyến. Hai lần Mặt trời đi qua thiên đỉnh vào ngày 26-V và 19-VII, cách nhau 53 ngày. Hai cực đại của BXMT gần nh nhập làm một và gần ngày Hạ chí 21- VI, một cực tiểu trong khoảng tháng I – III, gần ngày Đông chí 22 – XII, tạo ra một mùa nóng và một mùa lạnh trong năm.
Tốc độ gió trung bình trong năm không quá 2,4 m/s. Vào mùa hè tốc độ gió trung bình đạt tới 2,8 m/s. Hớng gió chủ đạo vào mùa hè là hớng Nam- Đông Nam, hớng gió chủ đạo vào mùa đông là hớng Bắc- Đông Bắc.
Gió là một trong những yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến nhà cao tầng nh trao đổi không khí giữa bên trong và bên ngoài nhà. Về mùa Đông có gió lạnh cũng ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống con ngời trên tầng cao.
Từ nhận xét trên ta thấy rằng ở Hà Nội, trong việc chọn hớng nhà nói chung nên chọn hớng Đông – Nam, hớng có thể đón gió mát vào mùa hè và không phải
che gió lạnh vào mùa đông. Cửa đón gió hớng này có thể mở rộng để tận dụng gió mát trong các tháng 11,12,1,2,3,4 ban ngày và trong các tháng 3,4,10,11,12 ban đêm, đồng thời có thể đóng kín ở mức độ thích hợp để tránh gió nóng trong các tháng 5,6,7,8,9,10 ban ngày và trong các tháng 5,6,7,8,9 ban đêm.
Tuy nhiên chúng ta mới chỉ xét đến chế độ gió bình thờng, cha xét đến khi có gió bão, ở trên nhà cao tầng gió bão là rất nguy hiểm do vận tốc gió lớn. Các cơn bão nhiệt đới ở Hà Nội thờng diễn ra bắt đầu từ cuối tháng 4 và kết thúc vào tháng 9. Nhìn chung khu vực Đồng bằng Bắc Bộ có khí hậu khắc nghiệt, hay chịu tác động của bão lụt nên trong tổ chức không gian nhà ở cần lu ý tận dụng điều kiện có lợi và hạn chế tác động bất lợi của thời tiết sao cho cuộc sống của con ngời đạt đợc tiện nghi tối đa.