Ví dụ vận dụng thiết kế kiến trúc sinh thái cho chung c

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 125 - 138)

b. Phần nội dung nghiên cứu

3.8.Ví dụ vận dụng thiết kế kiến trúc sinh thái cho chung c

cao tầng trong các khu đô thị mới ở Hà Nội

3.8.1. Mô tả hiện trạng

Dự án Hà Nội Vimeco Complex

- Ví trí: Khu đô thị mới Trung Hoà - Cầu Giấy – Hà Nội - Diện tích khu đất xây dựng: 5 672,00 m2

- Diện tích xây dựng: 2 264,36 m2 - Tổng diện tích sàn : 100 216,00 m2

Trong đó: Diện tích sàn tầng nổi: 80 456,00 m2 Diện tích sàn tầng hầm: 19 760,00 m2 - Mật dộ xây dựng: 39,92%

- Hệ số sử dụng đất: 14,18 lần - Số tầng nổi: 47 tầng + 01 tầng hầm - Số tầng hầm: 04 tầng

- Chiều cao công trình : 178,3 m - Tổng số căn hộ : 280 căn

Trong đó: Chung c căn hộ đơn tầng: 232 căn Chung c căn hộ phức hợp: 48 căn

- Công trình đáp ứng đợc các yêu cầu về: thông gió tự nhiên, chiếu sáng tự nhiên, hạn chế bức xạ mặt trời chiếu vào nhà, đa nhiều cây xanh vào trong công trình, tạo nhiều không gian trống công cộng có điểm nhìn đẹp, tạo đợc môi trờng ở tiện nghi.

3.8.2. ý tởng và giải pháp thực hiện ( Hình 3.44 đến 3.54- tr 153 đến 163)

- Công trình đợc thiết kế với 5 tầng dọc cho công viên. Xen kẽ giữa mỗi tầng công viên là 7 tầng chung c. Mặt trớc và mặt sau của các tầng chung c này đều đợc tiếp xúc với thiên nhiên, thông gió tự nhiên và chiếu sáng tự nhiên tốt. Công viên không chỉ mang lại một không gian sảng khoái cho ngời sử dụng mà còn phù hợp và thích ứng tốt với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của Hà Nội, và đặc biệt tiết kiệm năng lợng. Hệ thống công viên bao gồm các công viên dành cho trẻ em, công viên th giãn, thể thao, sân chơi, khu chạy bộ.

- Tạo không gian cộng đồng theo chiều dọc với đầy đủ sự tiện nghi nh một không gian đô thị ngang.

- Sử dụng hệ thống cửa kính hai lớp. Khoảng cách giữa 2 lớp kính có chiều rộng 1m, bố trí thảm hoa ở đây. Lớp kính bên ngoài sử dụng kết cấu che nắng ngang, lớp bên trong sử dụng cửa sổ trợt. Hệ thống cửa này có khả năng chắn bức xạ mặt trời cờng

độ cao. Khả năng thông gió tự nhiên tốt, tiết kiệm năng lợng, tạo không gian th thái trong công trình nhờ thảm cây xanh bố trí giữa 2 lớp kính.

Hình 3.44

Hình 3.54

C. Phần kết luận và kiến nghị

1. Kết luận

Tại Hà Nội, tốc độ xây dựng đô thị đang diễn ra rất nhanh, các dự án khu đô thị mới đang mọc lên ở khắp nơi, cả Hà Nội nh một đại công trờng lớn. Trong đó, số lợng chung c cao tầng chiếm phần lớn trong các dự án xây dựng do tính cấp thiết của nó, giúp giải quyết nhu cầu ở cho số lợng dân c ngày một tăng nhanh trong đô thị. Một môi trờng sống xanh, sạch và tiện nghi là điều mà tất cả mọi ngời đều mong muốn.

Kiến trúc nhà cao tầng đang trở thành một xu thế tất yếu của quá trình đô thị hoá ở trên thế giới. Nhà cao tầng và nhà chọc trời sẽ còn đợc tiếp tục xây dựng trong thế kỷ này và tồn tại trong nhiều thành phố trên khắp hành tinh chúng ta . Chắc rằng trào lu này không thể tránh khỏi ở nớc ta. Một vấn đề bức xúc hiện nay là các nhà cao tầng với các quan niệm thiết kế nh hiện nay lại đang là kiểu kiến trúc tập trung tiêu hao nhiều năng lợng và không ngừng sản sinh phế thải và ô nhiễm.

Sự xuất hiện của kiến trúc sinh thái nói chung và kiến trúc nhà cao tầng sinh thái nói riêng chính là lối thoát để bảo vệ môi trờng trong quá trình đô thị hoá, để phát triển đáp ứng đợc nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hởng đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ mai sau.

Hệ thống đô thị đang phát triển nhanh, đảm nhiệm vai trò trung tâm phát triển kinh tế, xã hội của cả nớc. Tuy nhiên, nó cũng kéo theo hệ quả là môi trờng sống tại các thành phố lớn bị “bê tông hóa”, trở nên chật chội, ngột ngạt. Đô thị sinh thái đã trở thành xu hớng của nhiều nớc, và ở Việt Nam cũng đang có những bớc đầu tiên, song rất cần sự quan tâm để có những khu đô thị chất lợng.

Kiến trúc sinh thái là kiến trúc hớng tới giải quyết mối quan hệ giữa con ngời, kiến trúc và thiên nhiên, nó phải vừa vì con ngời mà sáng tạo ra một môi trờng không gian nhỏ dễ chịu vừa phải bảo vệ môi trờng lớn chung quanh.

Đề tài ’ nghiên cứu vận dụng kiến trúc sinh thái thiết kế nhà chung c cao

tầng trong các khu đô thị mới ở Hà Nội’ đa ra nhằm đóng góp một số cơ sở khoa

học và đề ra các giải pháp thiết kế nh sau:

* Giải pháp quy hoạch:

- Bố trí các công trình hợp lý trong mối quan hệ với thiên nhiên. Quy hoạch khu nhà theo hớng gió chủ đạo là hớng Nam và Đông Nam, tạo thành các hành lang dẫn gió trong khu đô thị.

- Khi bố trí công trình hớng nhà chính nên quay về hớng Nam và Đông Nam, mặt chính nhà tạo với hớng gió chủ đạo một góc 30-45o.

- Các mặt mái nhà thấp tầng và nhiều có thể trồng cây xanh tạo hệ sinh thái tự nhiên ở tầng trung gian. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong tổng thể khu nhà nên bố trí song song, so le và giật cấp, đảm bảo thông thoáng tốt mà vẫn đảm bảo mật độ xây dựng.

- Khoảng cách giữa các nhà tối thiểu là 1-1,5 lần chiều cao, sử dụng thông gió xuyên phòng để giảm khoảng cách nhà.

- Bố trí hợp lý cây xanh, mặt nớc trong khu đô thị. - Bố cục đảm bảo sự phát triển trong tơng lai.

- Mặt bằng: chọn hình thức nhỏ, đảm bảo yêu cầu thông gió và chiếu sáng tự nhiên. Sử dụng hình thức mặt bằng nhà tháp hoặc nhà tấm, giải pháp thiết kế theo hớng mở hoặc bố cục theo lớp. Bố trí lõi sinh thái trong công trình tạo đờng ống thông gió tự nhiên. Thiết kế căn hộ đảm bảo các không gian chức năng đều đợc tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, có khả năng thông thoáng và chiếu sáng tốt.

- Mặt đứng: Bố cục hình khối công trình có các không gian mở, đảm bảo thông gió tự nhiên cho các căn hộ ở vị trí không thuận lợi. Trên mặt đứng sử dụng kết cấu tờng ngoài chống nóng nh tờng hai lớp, tờng cách nhiệt, kính hai lớp,… Mái công trình sử dụng các giải pháp phun nớc, lu thông không khí, trải sỏi và mái phụ để chống nóng. Sử dụng các kết cấu che nắng và tạo bong trên mặt đứng công trình.

- Mặt cắt: giải pháp để trống một phần hoặc toàn bộ tầng một, bỏ trống một số tầng trung gian, kết hợp với lõi sinh thái đảm bảo thông gió tự nhiên, tạo không gian giao tiếp trong công trình. Tại hớng bất lợi tổ chức vùng đệm che chắn cho các căn hộ.

* Các giải pháp khác: tổ chức cây xanh trong nhà, trên tờng nhà, mái nhà, vào mỗi

tầng nhà và mỗi phòng ở, vừa giúp điều hoà vi khí hậu, vừa tạo cảnh quan cho toà nhà. Sử dụng năng lợng thông minh, thông gió tự nhiên, ánh sáng tự nhiên, năng l- ợng mặt trời, năng lợng tái tại để bảo vệ môi trờng. Sử dụng các loại vật liệu và màu sắc đảm bảo thẩm mỹ và sinh thái cho toà nhà. Sử dụng các giải pháp kiến trúc động, linh hoạt, ứng dụng công nghệ hiện đại trong thiết kế và thi công công trình.

1.2. Dự kiến khả năng áp dụng

Các nghiên cứu về quy hoạch và thiết kế kiến trúc trên thế giới đã dẫn đến kết luận, rằng trong thế kỷ XXI nhà cao tầng sinh thái sẽ là loại hình kiến trúc thay thế các loại hình trớc đây, và chúng sẽ trở thành loại hình kiến trúc chủ yếu trong các đô thị. ở Việt Nam, nhà cao tầng mới bắt đầu đợc xây dựng , nhng có tốc độ phát triển khá nhanh trong mấy năm gần đây. Vì vậy, nếu từ giai đoạn đầu này chúng ta không áp dụng ngay loại nhà cao tầng sinh thái, chắc chắn chúng ta sẽ phải trả giá đắt trong vài thập kỷ tới cả về môi trờng đô thị, kinh tế sử dụng và chất lợng cuộc sống. Khả năng ứng dụng kiến trúc sinh thái trong nhà chung c cao tầng ở các khu đô thị mới của Hà Nội là hoàn toàn khả thi. Do các khu đô thị mới đợc quy hoạch đồng bộ, với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đầy đủ, đủ khả năng tạo nên một khu ở sinh thái với các khu nhà ở cao tầng sinh thái. Vấn đề ở đây là chúng ta phải biết nhìn xa trông rộng, có cách ứng xử hợp lý với thiên nhiên. Đồng thời cũng cần sự quan tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo mới có thể tạo ra một môi trờng sống bền vững cho các thế hệ mai sau.

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 125 - 138)