Kết cấu bề mặt tờng ngoài chống nóng

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 104 - 107)

b. Phần nội dung nghiên cứu

3.3.4.1.Kết cấu bề mặt tờng ngoài chống nóng

Các bộ phận bao che bên ngoài nhà bao gồm tờng, mái, hệ thống cửa sổ cửa đi. Vỏ nhà lọc nhiệt của Bức xạ mặt trời, gió, bụi và tiếng ồn. Đồng thời nó cũng quyết định mỹ quan mặt đứng của toà nhà.Trong nhà cao tầng, tờng ngoài là bộ phận chịu tác dụng của Bức xạ mặt trời lớn nhất. ở vĩ độ của Hà Nội thì tất cả các h-

ớng đều phải hứng nhiều Bức xạ mặt trời, nhng hớng Tây luôn luôn là bất lợi nhất, liên quan đến thời gian nhận Bức xạ mặt trời nhiều hơn vào buổi chiều, thời điểm nóng nhất của một ngày.

Sau hớng nhà, vật liệu và cấu tạo tờng ngoài có vai trò hết sức quan trọng. Nên sử dụng kết cấu bề mặt tờng ngoài phù hợp, thờng là kết cấu nhẹ, giải toả nhiệt nhanh.

1. Tờng cách nhiệt, tờng hai lớp ( Hình 3.24, 3.25- tr 129, 130)

Tờng cách nhiệt nh một lớp kết cấu vỏ ngoài mỏng, nhẹ cách ly với lớp trong ( lớp cách nhiệt) bằng một lớp không khí mỏng, đợc thông thoáng. Mặt ngoài của nó cũng có khả năng nhận bức xạ mặt trời nhỏ và có hệ số bức xạ nhiệt lớn để chóng nguội. Vật liệu của nó có thể bằng các chế phẩm hữu cơ, bằng chất dẻo, có thể bằng kim loại, vật liệu 3D.

Hình 3.24. Tờng cách nhiệt Tờng hai lớp

Có thể sử dụng giải pháp tờng cách nhiệt bằng một lớp kim loại đặt phía ngoài nh trên nhng bên trong có hệ thống ống dẫn nớc và các đầu van xả đợc bố trí đều trên bề mặt tờng. Trên hệ thống đờng ống lắp các van cảm ứng, hoặc bơm theo giờ, khi bức xạ mặt trời nung nóng tờng đến một nhiệt độ nhất định các van tự xả nớc làm mát bề mặt tờng, giảm nhiệt độ không khí xung quanh. Giải pháp này áp dụng đối với mặt tờng phía Tây rất hiệu quả và tiết kiệm.

Hình 3.25. Hiệu quả cách nhiệt của tờng hai lớp

2. Mặt tờng ngoài, cửa sổ, cửa đi bằng kính

Việc sử dụng kính cho tờng nhà trong khí hậu Việt Nam trái ngợc với quan điểm sử dụng kính tại các nớc châu Âu. Nói chung không nên quá lạm dụng kính cho các tờng nhà, dù là kính mầu (giảm đợc 15 – 20% Bức xạ mặt trời) hay kính phản quang, đều dễ dàng gây hiện tợng nhà kính nung nóng phòng. Mặt khác, kính màu có thể làm biến đổi phổ ánh sáng mặt trời, giảm chất lợng ánh sáng.

Kính phản quang tuy giảm đợc đáng kể Bức xạ mặt trời vào nhà (giảm bớt khoảng 50 – 60% bức xạ) nhng lại có thể gây ô nhiễm nhiệt cho công trình lân cận và đặc biệt làm ô nhiễm ánh sáng đờng phố, gây loá mắt ngời lái xe trên đờng phố. Diện tích kính trên mặt nhà không nên vợt quá 20 35%– , tuỳ thuộc loại công trình.

Trong mọi trờng hợp đối với khí hậu Hà Nội nên thiết kế kết cấu che nắng hiệu quả cho cửa kính. Khi đó có thể sử dụng kính nhiều hơn, làm tăng ánh sáng và tầm nhìn cho ngời trong nhà mà không bị nung nóng phòng. ( Hình 3.26- tr 131)

Hình 3.26. Sơ đồ truyền bức xạ mặt trời vào nhà của các loại kính

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 104 - 107)