b. Phần nội dung nghiên cứu
2.3.2 .Đặc điểm văn hoá, lối sống ngời Hà Nội
Hà Nội thờng đợc xem nh nơi tập trung những tinh hoa văn hóa của miền Bắc
và của cả Việt Nam. Khi ngời dân tứ xứ về định c tại Hà Nội, các phong tục tập quán mà họ mang theo cũng dần thay đổi, tạo nên nét văn hóa của Hà Nội.
Những giá trị văn hóa của Hà Nội đợc thể hiện ở các công trình kiến trúc nh đền, chùa, khu phố cổ... Nét đẹp của ngời Hà Nội chính là nếp sống thanh lịch, ẩn chứa triết lý sống của ngời Việt “biết đề cao giá trị tinh thần hơn các giá trị vật chất, thích quan tâm nhiều đến cái ý nghĩa, cái hơng, cái vị của cuộc sống hơn là chạy theo số lợng, chạy theo những giá trị vật chất thực dụng .”
Trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội đang phát triển ở thời kỳ lịch sử mới, thời kỳ cơ chế thị trờng. Sự gia tăng dân số cơ học làm biến động dân c và Hà Nội trở thành nơi c trú của nhiều c dân đến từ mọi miền đất nớc. Những ngời dân đó sẽ mang về Hà Nội nét văn hóa của địa phơng mình. Làm phong phú thêm đời sống văn hóa của thủ đô. Mặc dù có thể sống ở Hà Nội nhiều đời nhng ngời dân đô thị vẫn giữ đợc mối quan hệ với quê gốc ở nông thôn vì thế mà dòng văn hóa dân gian, nét sinh hoạt và phong tục tập quán ở làng quê vẫn tiếp tục đợc duy trì trong đời sống tinh thần của ngời dân thành thị. Cho dù đang trong quá trình đô thị hóa ồ ạt, Hà Nội vẫn giữ đợc nét đặc trng riêng về văn hóa, lối sống. Xét về những đặc diểm chung, Hà Nội có những đặc điểm văn hóa, truyền thống sau:
- Tình nghĩa làng xóm: Tức là nhu cầu giao tiếp ở cộng đồng hàng ngày theo tinh thần “hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau”.
- Sống hài hòa, gần gũi với thiên nhiên: Dù sinh sống ở đô thị rất chật hẹp nhng ngời Hà Nội vẫn có thói quen trôngg cây cảnh, trồng hoa trong nhà hoặc ngoài ban công. Luôn muốn gần gũi với thiên nhiên, đa thiên nhiên vào nhà.
- Các tín ngỡng và văn hóa dân gian: hầu hết ngời dân có phong tục thờ cúng tổ tiên, thờ Phật, thờ thần Thổ địa. Thần bếp, Thần tài lộc tại các không gian ở hàng ngày. Đây là không gian linh thiêng và thờng đợc đặt ở nơi sang trọng trong nhà.
- Truyền thống đạo lý gia đình: Thể hiện mối quan hệ giữa ông bà, cha mẹ, con cái trong gia đình trên tinh thần “hiếu lễ”. Mối quan hệ truyền thống đạo lý gắn kết các thành viên trong gia đình, tạo thành một “tổ ấm” luôn biết yêu thơng chăm sóc lẫn nhau. Đây chính là lý do khiến các gia đình thờng có nhiều thế hệ chung sống với nhau trong một mái nhà.