b. Phần nội dung nghiên cứu
1.3.3. Sự ô nhiễm môi trờng do các công trình xây dựng gây ra
Hiện nay quá trình đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi thế giới. Dự báo năm 2025 sẽ có khoảng 8 tỷ ngời sống trong các đô thị, chiếm 2/3 dân số thế giới.
Đô thị hoá gây ra bốn sức ép lên môi trờng: - Thu hẹp đất đai nông nghiệp và tự nhiên; - Khai thác gây suy thoái tài nguyên thiên nhiên; - Tăng cờng sử dụng năng lợng hoá thạch;
- Lợng chất thải (khí, rắn, lỏng) khổng lồ gây ô nhiễm môi trờng.
Việt Nam đứng thứ 13 trong số 16 nớc hàng đầu sẽ phải chịu tác động mạnh của hiện tợng biến đổi khí hậu toàn cầu trong 30 năm tới – báo cáo mới nhất của cơ quan phân tích rủi ro Maplecroft (Anh) nhận định. Đó là vấn đề thay đổi khí hậu liên quan đến những biến đổi thời tiết của chúng ta, nó bị ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi hoạt động của con ngời. Những hoạt động này làm tăng nồng độ của các khí hiệu ứng nhà kính trong khí quyển toàn cầu. (Hình 1.38, tr 63)
Hình 1.38. Những nớc và khu vực bị ảnh hởng của biến đổi khí hậu trong năm
2011: Maplecroft
Quá trình đô thị hoá có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững. Bên cạnh đó, các công trình Kiến trúc trong các đô thị cũng có thể làm biến đổi môi trờng khí hậu:
môi trờng, làm tăng nhiệt độ trong các đô thị. Các nghiên cứu môi trờng đô thị bằng phơng pháp “chụp ảnh nhiệt độ” từ xa của GS. Akira Hoyano (Viện công nghệ Tokyo, Nhật bản cho biết, tại những khu vực đô thị không có cây xanh và mặt nớc, nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí nơi khác khoảng 20 oC và hơn nữa, và đợc định nghĩa theo sinh thái học nh một “sa mạc đô thị (urban desert)” ;
- Nhà cửa đô thị, có thể cản gió (gió mát, gió nóng, gió lạnh), cũng có thể, cùng với đờng phố, nh một kênh dẫn gió vào trung tâm thành phố. Tuy nhiên trong quá trình di chuyển, chất lợng không khí có thể thay đổi, nói chung là nóng lên, khô hơn;
- Thiếu cây xanh, không đợc cây nhả hơi ẩm và hạ bớt nhiệt độ, nhiều mặt bê tông, đá, sỏi… dẫn nớc ma chảy xuống cống rãnh, không thấm xuống đất, làm cho không khí khô hơn, bụi hơn, nóng hơn;
- Ngời đông, sinh hoạt và sản xuất đa dạng, thải ra nhiều nhiệt, thán khí, và các chất độc hại và khó chịu khác, không khí đô thị nhiễm bẩn trở nên nặng nề, u ám, ồn ào, gây mất vệ sinh, giảm sức khoẻ và tuổi thọ;
- Chất lợng không khí tự nhiên và môi trờng khí hậu đô thị xấu đi, ngời ta buộc phải tăng cờng sử dụng năng lợng để tạo ra một “môi trờng nhân tạo”, cách ly với tự nhiên. Cuộc sống càng văn minh, năng lợng sử dụng cho đời sống, xây dựng, giao thông, văn hoá, giải trí… càng tăng. Khi đó sẽ xẩy ra vòng luẩn quẩn: đô thị hoá và cuộc sống đô thị làm cho môi trờng xấu đi, làm tăng sử dụng năng lợng, năng lợng sử dụng càng nhiều, càng làm xấu hơn môi trờng sống.
Hiện nay, trên địa bàn Thủ đô Hà Nội có rất nhiều công trình xây dựng gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng xấu đến mỹ quan đô thị. Đa số các công trình xây dựng không có hệ thống thoát nớc phục vụ công tác thi công nên đã xả trực tiếp nớc thải ra đờng phố ngay cả giữa ban ngày. Về đêm, tại cổng các công trờng xây dựng tấp nập xe tải vận chuyển bùn đất ra khỏi thành phố, điều đặc biệt là các xe tải này đều không tuân thủ các quy định để bảo vệ môi trờng.