Thực trạng sự hiện diện các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của TCBHH trong các TTSP

Một phần của tài liệu Xây dựng tập thể sư phạm các trường trung học phổ thông huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh theo hướng tổ chức biết học hỏi (Trang 52 - 70)

HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH

2.4. THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG TTSP BIẾT HỌC HỎI TRONG CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH

2.4.1. Thực trạng sự hiện diện các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của TCBHH trong các TTSP

ã Về chia sẻ quan điểm, tầm nhỡn

Chia sẻ tầm nhìn, các kế hoạch, mục tiêu, chiến lược phát triển của nhà trường đến mọi thành viên trong trường là việc cần thiết. Khi đó mọi người đều có thể tự chủ

trong công việc và phát huy nội lực của bản thân để góp phần hoàn thành tốt mục tiêu chung của nhà trường.

100% các trường THPT huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh đều chưa xây dựng chiến lược phát triển trung hạn, dài hạn. Tầm nhìn, chiến lược, mục tiêu của các trường chủ yếu mới được hình thành trong suy nghĩ của một số CBQL và được trao đổi ở mức độ hạn chế trong các nhà trường.

Qua trao đổi, nhiều CBQL trong các nhà trường chưa nhận thức đầy đủ về nội dung “chia sẻ quan điểm, tầm nhìn”. Có một bộ phận cho rằng, GV chỉ cần thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học của bản thân, còn các việc khác thì không cần biết. Tuy nhiên, xác định đây là việc làm cần thiết, có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng nhà trường nói chung và TTSP nói riêng, gần đây lãnh đạo các nhà trường đã bắt đầu quan tâm đến việc triển khai xây dựng và phổ biến đến CB, GV, NV tầm nhìn và sứ mạng của nhà trường. Bước đầu việc truyền thông và chia sẻ quan điểm về hướng phát triển nhà trường đã được thực hiện. Hệ thống truyền thông được quan tâm phát triển, qua đó mọi người có thể truy cập thông tin, trao đổi một cách nhanh chóng, chính xác và thuận tiện.

Đây có thể xem là dấu hiệu ban đầu về chia sẻ tầm nhìn.

Bảng tổng hợp kết quả cho thấy:

Ở nhà trường đã có sự chia sẻ về các mục tiêu, quan điểm, chiến lược, kế hoạch phát triển của nhà trường đến CBQL, GV, NV nhằm tạo động lực cho mọi người cùng học tập, phấn đấu và có sự hợp tác trong công việc. Nhà trường đã xây dựng website và mỗi cá nhân đều sử dụng email, qua đó giúp cho việc trao đổi thông tin một cách nhanh chóng và chính xác.

Tuy nhiên, mức độ “chưa nhận thấy” sự hiện diện của các dấu hiệu về quan điểm tầm nhìn được chia sẻ còn khá phổ biến (từ 40 đến 44,7% ý kiến).

Qua trao đổi trực tiếp với CBQL, GV, NV được biết: Quan điểm tầm nhìn chưa được chia sẻ chính thức thông qua truyền thông và quán triệt trong nhà trường. Các dấu hiệu hiện diện còn mờ nhạt và chủ yếu do tự nhận thức của từng người qua công việc hàng ngày của nhà trường.

Các dấu hiệu về “quan điểm tầm

nhìn được chia sẻ” Ý kiến về mức độ hiện diện Thấy rừ Chưa nhận thấy Truyền thông về mục tiêu, quan

điểm, chiến lược phát triển của nhà trường

60 % 40 %

Lãnh đạo nhà trường có sự chia sẻ và cam kết hướng đến mục tiêu dài hạn

56,7 % 43,3%

Từng thành viên, từng tổ, nhóm hiểu phải làm gì để nhà trường đạt đến mục tiêu đã xác định

55,3 % 44,7 %

Để có cơ sở đánh giá nhận thức của đội ngũ về vấn đề này, chúng tôi đã lấy ý kiến của CBQL, GV, NV. Kết quả được nêu trong Bảng

Bảng 2.6. Mức độ hiện diện các dấu hiệu về “quan điểm tầm nhìn được chia sẻ” trong TTSP

ã Về khuyến khớch, thỳc đẩy, mở rộng học tập nhúm

Như đã phân tích trong nội dung cơ sở lý luận Chương 1, học tập nhóm, làm việc nhóm sẽ thuận lợi hơn nhờ sự lưu chuyển cởi mở của các dòng thông tin, tri thức trong nội bộ nhóm và nhà trường

Chúng tôi đã lấy ý kiến CBQL, GV, NV về mức độ hiện diện của đặc trưng “Học tập nhóm được khuyến khích, thúc đẩy, mở rộng trong nhà trường”. Kết quả được trình bày trong Bảng 2.7.

Bảng 2.7. Mức độ hiện diện đặc trưng “Học tập nhóm được khuyến khích, thúc đẩy, mở rộng trong nhà trường”

Các đặc trưng “Học tập nhóm được khuyến khích, thúc đẩy, mở rộng trong nhà trường”

Mức độ hiện diện

Thấy rừ Chưa thấy rừ

Không nhận thấy Học tập nhóm, làm việc nhóm phát triển,

mở rộng trong CB, GV, NV 46,7 % 47,3 % 6 %

Mọi cá nhân, bộ phận đều sẵn sàng học tập, chia sẻ thông tin, hợp tác trong công việc

74 % 23,3 % 2,7%

Học tập nhóm, hợp tác nhóm được thúc

đẩy từ phía lãnh đạo và cộng đồng 70 % 27,3 % 2,7%

Bảng tổng hợp kết quả cho thấy:

Cú 46,7 % CBQL, GV, NV thấy rừ “học tập nhúm, làm việc nhúm phỏt triển, mở rộng trong CB, GV, NV”. Điều này cho thấy việc học tập nhóm, làm việc nhóm đã hình thành trong nhà trường, tuy còn một bộ phận không nhỏ (53,3%) chưa nhận thức như vậy. Tuy nhiờn, vẫn cũn 47,3% chưa thấy rừ và 6% khụng nhận thấy sự hiện diện của dấu hiệu này.

Cú 74% CBQL, GV, NV cho rằng đó thấy rừ “mọi cỏ nhõn, bộ phận đều sẵn sàng học tập, chia sẻ thông tin, hợp tác trong công việc”. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận khụng nhỏ (26%) cho rằng “chưa thấy rừ” hoặc “chưa thấy”.

Cú 70% CBQL, GV, NV cho rằng đó thấy rừ việc “học tập nhúm, hợp tỏc nhúm được thúc đẩy từ phía lãnh đạo và cộng đồng”. Tuy nhiên, vẫn còn 30% số CBQL, GV, NV cho rằng chưa thấy hiện diện đặc trưng này.

Qua trao đổi trực tiếp, nhiều ý kiến CBQL, GV, NV khẳng định: Tại các buổi họp giao ban, họp hội đồng sư phạm, tổ bộ môn, nhà trường cũng đã quán triệt, khuyến khích việc học tập nhóm, làm việc nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công việc, tuy nhiên mức độ tuyên truyền cần mạnh mẽ hơn nữa.

Kết quả khảo sát cho thấy các nhà trường cần quan tâm nhiều hơn đến việc thúc đẩy mở rộng hoạt động học tập nhóm và chia sẻ thông tin, hợp tác trong TTSP

ã Về tinh thần tự chủ, làm chủ bản thõn của cỏc thành viờn

Như đã phân tích trong Chương 1, “tinh thần tự chủ, làm chủ bản thân của các thành viên” là một đặc trưng cơ bản của TTSP trường THPT biết học hỏi”. Để đạt được mục tiêu chung của nhà trường, mỗi cá nhân cần sẵn sàng học tập và làm chủ việc học tập của bản thân.

Khảo sát ý kiến của CBQL, GV, NV về mức độ hiện diện đặc trưng “các thành viên trong nhà trường thể hiện tinh thần tự chủ, làm chủ bản thân”, chúng tôi thu được kết quả như sau (Bảng 2.8):

Bảng 2.8. Mức độ hiện diện các đặc trưng thể hiện tinh thần tự chủ, làm chủ bản thân của CBQL,GV, NV trong TTSP

Các đặc trưng thể hiện tinh thần tự chủ, làm chủ bản thân của CBQL, GV, NV trong TTSP

Mức độ hiện diện Thấy rừ Chưa

thấy rừ

Không nhận thấy Mỗi thành viên đều hiểu sâu sắc công

việc, con người và các quá trình mà họ chịu trách nhiệm, không thờ ơ làm cho qua chuyện.

70% 26% 4%

Mỗi thành viên đều làm chủ công việc và

hành động tự chủ, tự tin trên cơ sở hiểu biết 68,7% 29,3% 2 % Mỗi cá nhân đều chủ động rèn luyện, tìm

kiếm cơ hội để học tập, vươn lên và thúc đẩy quá trình học tập của cả tổ chức

66% 34% 0 %

Qua bảng tổng hợp kết quả ta thấy:

Cú 70% CBQL, GV, NV cho rằng đó thấy rừ sự hiện diện trong TTSP đặc trưng

mỗi thành viên đều hiểu sâu sắc công việc, con người và các quá trình mà họ chịu trách nhiệm, không thờ ơ làm cho qua chuyện”.

Điều đáng lưu ý là có đến 34% ý kiến khẳng định đặc trưng về tinh thần “chủ động rèn luyện, tìm kiếm cơ hội để học tập, vươn lên và thúc đẩy quá trình học tập của

cả tổ chức” chưa hiện diện phổ biến trong TTSP.

Cú 68,7% CBQL, GV, NV cho rằng đó thấy rừ đặc trưng “Mỗi thành viờn đều làm chủ công việc và hành động tự chủ, tự tin trên cơ sở hiểu biết này trong tổ chức”. Tuy nhiờn, vẫn cũn 31,3% ý kiến cho rằng “chưa thấy rừ” hoặc “khụng nhận thấy” đặc trưng này trong nhà trường.

Qua trao đổi, nhiều ý kiến cho rằng các nhà trường cần quan tâm tuyên dương những cá nhân tiêu biểu, nhân rộng các điển hình kết hợp các biện pháp thúc đẩy nâng cao nhận thức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, trên cơ sở đó lôi cuốn mọi người cùng tích cực học tập, rèn luyện phấn đấu vươn lên.

ã Về sự hỡnh thành mụ hỡnh tinh thần cú tớnh thỏch thức

Cơ sở lý thuyết trình bày trong Chương 1 đã xác định sự hình thành mô hình tinh thần có tính thách thức là điều kiện không thể thiếu để hình thành TTSP trường THPT biết học hỏi.

Để nhà trường phát triển đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người học thì việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, sự trải nghiệm tìm tòi những sáng kiến mới là cần thiết đối với đội ngũ. Nói cách khác, tinh thần học hỏi, bầu không khí thúc đẩy học hỏi, học tập vươn lên trong TTSP là các dấu hiệu đặc trưng của sự hình thành mô hình tinh thần có tính thách thức.

Kết quả khảo sát ý kiến về vấn đề này nêu trong Bảng 2.9.

Bảng 2.9. Mức độ hiện diện các dấu hiệu đặc trưng về sự hình thành mô hình tinh thần có tính thách thức trong TTSP

Các dấu hiệu đặc trưng về sự hình thành mô hình

tinh thần có tính thách thức trong TTSP Mức độ hiện diện

Thấy rừ Chưa thấy rừ

Không thấy Quan điểm, tư tưởng chi phối tổ chức có ảnh

hưởng tích cực đến tinh thần học hỏi của các thành viên trong nhà trường

63 % 33% 4%

Bầu không khí trong nhà trường tác động hình thành mô hình tinh thần hỗ trợ học tập có tính thách thức

66% 31% 3%

Thái độ, hành vi ứng xử của các thành viên, các giá trị văn hóa của tổ chức thuận lợi để duy trì mô hình tinh thần hỗ trợ học tập có tính thách thức

61 % 35% 4%

Qua bảng tổng hợp kết quả ta thấy:

Cú 63% CBQL, GV, NV cho rằng thấy rừ sự hiện diện của dấu hiệu đặc trưng

“quan điểm, tư tưởng chi phối tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến tinh thần học hỏi của các thành viên trong nhà trường”. Tuy nhiên, khảo sát cũng thu được 37% ý kiến cho rằng “chưa thấy rừ” và “khụng nhận thấy” sự hiện diện của đặc trưng này. Như vậy, cú thể nói, sự hiện diện đặc trưng này vẫn chưa rộng khắp và sâu đậm trong các nhà trường.

Có 66% CBQL, GV, NV cho rằng họ nhận thấy sự hiện diện của bầu không khí trong nhà trường tác động hình thành mô hình tinh thần hỗ trợ học tập có tính thách thức. Tuy nhiờn, cũng cú đến 31% ý kiến trả lời “chưa thấy rừ” và 3% cho là “chưa nhận thấy” sự hiện diện của đặc trưng này trong nhà trường. Như vậy, bầu không khí tâm lý tích cực ở các nhà trường chưa thật sự được quan tâm xây dựng tốt, chưa thật sự lôi cuốn mọi người.

Có 61% CBQL, GV, NV nhận thấy sự hiện diện của đặc trưng “thái độ, hành vi ứng xử của các thành viên, các giá trị văn hóa của tổ chức thuận lợi để duy trì mô hình tinh thần hỗ trợ học tập có tính thách thức”. Đây chính là dấu hiệu tích cực cho thấy môi trường trong nhà trường đã có những dấu hiệu tiền đề cần thiết cho sự hình thành

TCBHH.

ã Về những dấu hiệu của “tư duy hệ thống” trong tổ chức

Luận giải về “tư duy hệ thống”, Mục 4 Chương 1 đã nêu: “Khi một sai sót xảy ra, thay vì tìm xem cá nhân nào gây ra sai sót để đổ lỗi, chúng ta nên đặt câu hỏi rằng:

yếu tố nào của hệ thống đang vận hành đã dẫn tới sai sót của cá nhân đó” (Heathfield).

Đây là nguyên tắc xử sự quan trọng của TCBHH. “Tư duy hệ thống” là tiền đề thúc đẩy các thành viên sáng tạo, học hỏi, đưa ra các ý tưởng mới, tạo nên bầu không khí nuôi dưỡng sự sáng tạo, dẫn tổ chức đến trạng thái liên tục phát triển, thích nghi tốt với môi trường.

Kết quả khảo sát ý kiến CBQL, GV, NV trình bày trong Bảng 2.10.

Bảng 2.10. Mức độ hiện diện các dấu hiệu “tư duy hệ thống” trong tổ chức Các dấu hiệu tư duy hệ thống ngự trị trong tổ

chức Mức độ hiện diện

Thấy rừ

Chưa thấy rừ

Không Thấy Mỗi thành viờn trong nhà trường hiểu rừ

nhiệm vụ của bản thân cũng như mục đích chung của nhà trường; ý thức rừ vị trớ, vai trũ của bản thân trong bức tranh tổng quát của hệ thống tổ chức.

74% 24% 2%

“Quan tâm đến sai sót trong vận hành hệ

thống hơn là tìm người gây ra sai sót để đổ lỗi” 55% 37% 8%

Trong mọi trường hợp, ý tưởng mới luôn được khuyến khích, sự sáng tạo được nuôi dưỡng; sáng kiến không bị đe dọa bởi lý do không thích hợp

62% 34% 4%

Kết quả khảo sát cho thấy:

Cú từ 55 - 74% CBQL, GV, NV đỏnh giỏ ở mức độ thấy rừ sự hiện diện của cỏc đặc trưng “tư duy hệ thống” trong TTSP. Các hạn chế liên quan đến đặc trưng này qua kết quả khảo sát ở mức từ 26 - 45% ý kiến khẳng định.

Nhiều ý kiến được hỏi cho rằng, nhà trường nên tận dụng các buổi họp, tập huấn,

hội thảo để nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV về tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, nhiệm vụ chung từng giai đoạn của nhà trường và TTSP. Từ đó, mọi người sẽ cùng nhau bàn bạc, có hướng phấn đấu để đạt được mục đích chung, cũng như xây dựng môi trường làm việc hợp tác, thân thiện hơn.

f. Về sự cần thiết xây dựng, củng cố các đặc trưng của TCBHH

Qua khảo sát ý kiến CBQL, GV, NV về sự cần thiết phải xây dựng, củng cố trong TTSP các đặc trưng của TTSP biết học hỏi đã phân tích, chúng tôi thu được kết quả trình bày trong Bảng 2.11.

Bảng 2.11. Kết quả khảo sát về sự cần thiết xây dựng, củng cố các đặc trưng của TCBHH trong TTSP

Đặc trưng của TTSP biết học hỏi

Tỷ lệ ý kiến khẳng định cần thiết xây dựng, củng cố trong TTSP

Quan điểm tầm nhìn được chia sẻ 54%

Học tập nhóm được khuyến khích, thúc đẩy, mở rộng trong nhà trường

70%

Các thành viên trong nhà trường thể hiện tinh thần tự chủ, làm chủ bản thân

50%

Hình thành mô hình tinh thần có tính thách thức trong TTSP

30%

Tư duy hệ thống ngự trị trong tổ chức 23%

Có thể nói, mặc dù TCBHH là một khái niệm đang còn rất mới mẻ với đa số CBQL, GV, NV, tuy nhiên khi được hỏi về sự cần thiết phải xây dựng, củng cố trong TTSP các đặc trưng của TTSP biết học hỏi thì đa số ý kiến đã thể hiện mong muốn được làm việc trong một tổ chức có những đặc trưng như vậy. Song vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ do chưa nắm bắt được vấn đề, hoặc ít quan tâm đến sự phát triển của tổ chức hay vì lý do khác nên chưa coi trọng việc xây dựng, củng cố các đặc trưng này trong TTSP (Bảng 2.11).

ã Thực trạng cỏc điều kiện xõy dựng TTSP biết học hỏi trong cỏc nhà trường

ã Sự lónh đạo hướng đến thay đổi

Như đã phân tích ở Chương 1, trong việc xây dựng TTSP theo hướng TCBHH vai trò của lãnh đạo là rất quan trọng. Lãnh đạo là người quyết định sự thành công của nhà trường trong việc xây dựng TTSP thành TCBHH.

Sự lãnh đạo hướng đến thay đổi là điều kiện tiên quyết để xây dựng TCBHH. Dựa vào cơ sở lý luận, chúng tôi đã thiết kế bảng hỏi để lấy ý kiến của CBQL, GV, NV các nhà trường về mức độ có thể nhận thấy được những dấu hiệu về sự lãnh đạo hướng đến thay đổi trong nhà trường như điều kiện tiên quyết để xây dựng TTSP biết học hỏi. Kết quả được nêu trong Bảng 2.12.

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát ta thấy:

Có 85% CBQL, GV, NV cho rằng họ đã nhận thấy lãnh đạo của đơn vị là người có xu hướng trở thành người khởi xướng sự thay đổi trong nhà trường. Lãnh đạo có sự sáng tạo trong công tác và biết chia sẻ tầm nhìn với mọi người, thống nhất mục tiêu, nhiệm vụ với các bộ phận liên quan thông qua các cuộc họp. Bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận (15%) cho rằng họ chưa thấy hiện diện rừ yếu tố này.

Bảng 2.12. Thực trạng mức độ hiện diện các dấu hiệu về sự lãnh đạohướng đến thay đổi trong nhà trường

Các dấu hiệu Mức độ

Đã nhận

thấy Mờ nhạt Chưa nhận thấy Người lãnh đạo có xu hướng trở thành

người khởi xướng sự thay đổi trong tổ chức (sáng tạo và biết chia sẻ tầm nhìn; thiết kế cấu trúc tổ chức phù hợp, hiệu quả; cống hiến hết mình cho công việc)

85% 12% 3%

Người lãnh đạo có thể đóng vai trò hướng dẫn, cố vấn và tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, lao động sáng tạo của cán bộ, giáo viên và nhân viên

85% 11% 4%

Có 85% CBQL, GV, NV cho rằng đã nhận thấy người lãnh đạo có thể đóng vai trò hướng dẫn, cố vấn và tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, lao động sáng tạo của mọi người trong nhà trường. Tuy vậy, vẫn còn một bộ phận (15%) cho rằng các yếu tố trên đang còn mờ nhạt, hoặc chưa nhận thấy.

ã Tổ chức cấu trỳc theo chiều ngang

Hiện nay, nhà trường đã có sự phân công, phân cấp giữa BGH, các tổ bộ môn, các tổ chức đoàn thể.

CBQL, các tổ bộ môn, người đứng đầu các tổ chức đoàn thể được lựa chọn trong số cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao, có năng lực quản lý và có ảnh hưởng trong TTSP. Đây là thuận lợi quan trọng đối với tổ chức bộ máy của các nhà trường.

Kết quả khảo sát (Bảng 2.13) thể hiện mức độ hiện diện trong nhà trường dấu hiệu “tổ chức cấu trúc theo chiều ngang” đã nêu ở Chương 1.

Bảng 2.13. Thực trạng mức độ hiện diện của yếu tố “tổ chức cấu trúc theo chiều ngang” trong TTSP

Các dấu hiệu của yếu tố “tổ chức cấu

trúc theo chiều ngang” Mức độ hiện diện

Một phần của tài liệu Xây dựng tập thể sư phạm các trường trung học phổ thông huyện Trà Cú tỉnh Trà Vinh theo hướng tổ chức biết học hỏi (Trang 52 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)