Nghiên cứu hệ thống thông tin trong quy trình sản xuất thức ăn cho tôm tại Công ty TNHH Long Hiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống thông tin và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống thông tin tại công ty tnhh long hiệp (Trang 63 - 68)

CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

C. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN TẠI CÔNG TY TNHH LONG HIỆP

2.3. Nghiên cứu hệ thống thông tin trong quy trình sản xuất thức ăn cho tôm tại Công ty TNHH Long Hiệp

2.3.1. Mục tiêu và phạm vi của hệ thống 2.3.1.1 Mục tiêu

Hệ thống thông tin sản xuất của Công ty là một hệ thống thủ công nhằm đáp ứng các mục tiêu sau:

+ Nhằm đưa ra cách thức kiểm soát chất lượng liên quan đến quá trình sản xuất thức ăn tôm tại Công ty.

+ Kiểm soát chặt chẽ các công đoạn trong quá trình sản xuất.

+ Giảm thiểu tối đa sản lượng phế phẩm trong quá trình sản xuất.

2.3.1.2 Phạm vi áp dụng.

ã Đối tượng ỏp dụng

Các hoạt động liên quan đến quá trình sản xuất thức ăn cho tôm.

ã Trỏch nhiệm ỏp dụng - Ban giám đốc.

- Bộ phận sản xuất.

- Bộ phận KCS, hoá nghiệm.

- Các bộ phận có liên quan: kho, điều chế, bảo trì, điện nước, lò hơi, cơ khí.

2.3.2. Quá trình xử lý dữ liệu.

Bước 1: Nhận yêu cầu sản xuất.

Chuyển kế hoạch sản xuất đến bộ phận kho, sản xuất dựa trên bảng dự kiến sản lượng và báo cáo xuất nhập tồn, hoặc nhận lệnh sản xuất trong ngày từ bộ phận kinh doanh qua điện thoại.

Bước 2: Phân công công việc.

Sắp xếp công việc phải được phân công một cách phù hợp theo từng công đoạn, để đảm báo tiến độ theo kế hoạch sản xuất một cách khoa học.

Bước 3: Nhập liệu-loại bỏ tạp chất.

Tập hợp tất cả nguyên vật liệu theo bảng công thức, khối lượng, chủng loại và được kiểm soát bởi tổ trưởng công đoạn 1 và KCS trước khi đổ vào máy và đưa qua máy phân tích tạp chất.

Bước 4: Thực hiện công việc sản xuất thức ăn tôm trên hệ thống máy móc dây chuyền.

Bao gồm các công đoạn sản xuất: trộn, xay mịn, tạo viên, ủ, sấy, làm nguội, phân loại và xay vụn. Tất cả các hoạt động đều được thực hiện trên hệ thống dây chuyền hiện đại, tuân theo các tiêu chuẩn sản xuất của Công ty dưới sự kiểm tra của KCS và ca trưởng, tổ trưởng các công đoạn trước khi vào bao.

Bước 5: Đóng gói-vào bao

Sau khi sản phẩm đã được bộ phận KCS kiểm tra và đạt tiêu chuẩn, tổ bao trang tiến hành vô bao và đóng gói thành phẩm, các hoạt động được thực hiện dưới sự kiểm tra của ca trưởng và bộ phận KCS.

Bước 6: Nhập kho

Thủ kho tiến hành nhập kho thành phẩm đã được kiểm tra phù hợp, ghi cụ thể lên phiếu nhập kho.

Lưu hồ sơ

TT TÊN HỒ SƠ KÝ MÃ HIỆU BỘ PHẬN

LƯU

THỜI GIAN LƯU 1 1.Phiếu nhận nguyên liệu

2. Phiếu theo dừi thụng số quá trình sản xuất

LH-QĐ-7.5.1/BM1 LH-QĐ-7.5.1/BM2

BP sản xuất 1 năm

4 Phiếu công thức LH-QT-7.3/BM3 BP sản xuất Vô thời hạn 5 Phiếu nhập thành phẩm LH-QĐ-7.5.5/BM4 Bộ phận kho 3 năm 6 Phiếu nhập vật tư, bao bì LH-QĐ-7.5.5/BM4 Bộ phận kho 3 năm 7 Sổ theo dừi bỏn thành phẩm LH-QT-7.5.5/BM4 BP sản xuất 1 năm 8 Sổ theo dừi sản phẩm khụng

hợp quy cách

LH-QT-7.5.5/BM4 BP sản xuất 1 năm

2.3.3. Lưu đồ logic của quy trình sản xuất thức ăn cho tôm.

Bộ phận Lưu đồ Tài liệu

BPSX, KCS LH-QT-7.3/BM6

BP liên quan

LH-QĐ-7.5.1/BM1

LH-QT-7.5.1/BM3 LH-QT-7.5.5/BM4

LH-QT-7.5.5/BM4

LH-QĐ-7.5.5/BM4

LH-QĐ-7.5.5/BM4

Lưu đồ 3: Lưu đồ logic của hệ thống sản xuất thức ăn cho tôm.

Nhận yêu cầu sản xuất

Phân công công việc Nhập NVL KCS, ca trưởng,

kho

Các tổ sx, KCS, ca trưởng

SX bằng hthống máy móc dưới sự ktra của

KCS, ca trưởng

KCS, ca trưởng

kiểm tra Tổ bao trang Vô bao đóng gói

Lưu hồ sơ Bp KCS, ca

trưởng

SX lại

Nhập kho kiểm tra

Bp kho

2.3.4. Lưu đồ thủ công của hệ thống sản xuất thức ăn cho tôm.

BP KD BPSX Kho KCS Tổ bao trang

Lệnh

SX Lệnh

SX

P/công cviệc

Phiếu y/c NVL

Xem xét ĐG

NVL

Kiểm tra đgía NVL đạt

t/c

SX bằng hthống máy

móc dưới sự ktra của

KCS, ca trưởng

Sản phẩm

Kiểm ra đánh giá

SP không đạt yêu

cầu SP đạt

yêu cầu Nhập

kho

Vô bao đóng gói Phiếu y/c

NVL

NVL

SX lại

lưu

Lưu đồ 4 : Lưu đồ thủ công của hệ thống sản xuất thức ăn cho tôm.

Kiểm tra đgía

2.3.5. Đánh giá hệ thống thông tin trong quy trình sản xuất thức ăn cho tôm tại Công ty TNHH Long Hiệp.

Bảng 10: Đánh giá mức độ kiểm soát các hoạt động trong quá trình sản xuất thức ăn cho tôm.

Thủ tục kiểm soát Đánh giá

+ Kiểm tra số lượng, chất lượng nguyên vật liệu trước khi đưa vào sản xuất.

5 + Quy trình sản xuất tuân thủ nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn của

Công ty.

4 + Bộ phận KCS thường xuyên kiểm tra sản phẩm qua từng công

đoạn sản xuất.

4

+ Kiểm tra việc thu hồi phế phẩm. 5

+ Có kế hoạch và biện pháp sử dụng tối ưu công suất sản xuất của các nguồn lực trong Công ty.

4

+ Kiểm soát chặt chẽ từng khâu sản xuất. 4

+ Kiểm tra kỹ lưỡng về quy cách, chất lượng số lượng sản phẩm trước khi nhập kho thành phẩm.

4 + Ghi chép, lưu trữ đầy đủ, chính xác các tài liệu, chứng từ liên

quan.

4 + Đánh giá mức độ chính xác và nhanh chóng của sự luân chuyển

thông tin giữa các bộ phận trong quy trình sản xuất.

4 ( Nguồn theo đánh giá của Anh Trần Văn Tài-Trưởng phòng sản xuất )

Bộ phận sản xuất cập nhật thường xuyên đơn hàng chi tiết từng sản phẩm, từ đó lờn kế hoạch sản xuất dựa vào đơn đặt hàng, phõn cụng cụng việc rừ ràng từng bộ phận, nhờ đó mà quá trình triển khai và thực hiện các hoạt động trong quy trình sản xuất được thuận lợi nhanh chóng và liên tục. Các thông tin trong quá trình sản xuất được cập nhật liên tục vào hệ thống các bảng biểu báo cáo vì vậy mà luồng thông tin trong hệ thống được luân chuyển nhanh chóng, quá trình kiểm soát các hoạt động được thực hiện dễ dàng và chính xác hơn. Công tác kiểm tra chất lượng, số lượng nguyên vật liệu trước khi đưa vào sản xuất được quan tâm hàng đầu và thực tế công tác này đã thực hiện rất tốt, vì nếu nguyên vật liệu không được đảm bảo sẽ gây tốn rất nhiều thời gian và công sức cho các công đoạn sau này hơn nữa gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm và tỷ lệ phế phẩm trong sản xuất

Ngoài ra chủ yếu các hoạt động trong quy trình sản xuất đều được thực hiện trên hệ thống dây chuyền máy móc hiện đại dưới sự giám sát của các cán bộ có trình độ chuyên môn cao với hơn 4 năm kinh nghịêm, chính vì thế mà việc kiểm soát các hoạt động được thực hiện rất tốt, các công việc của từng bộ phận được thực hiện liên tục và chính xác.

Như vậy hệ thống thông tin sản xuất hiện tại đã đạt được các mục tiêu đề ra, hoàn toàn đảm bảo cho quy trình sản xuất luôn đáp ứng tốt mọi yêu cầu sản xuất của đơn đặt hàng và phù hợp với quy mô sản xuất hiện tại của Công ty.

2.4. Nghiên cứu hệ thống thông tin trong quá trình bán hàng tại

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống thông tin và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống thông tin tại công ty tnhh long hiệp (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)