Quản lý khe hở kỳ hạn (Duration gap)

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị tài sản nợ tài sản có nhằm hạn chế rủi ro lãi suất của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 26 - 29)

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG

III. QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN Cể NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO LÃI

2. Các công cụ đƣợc sử dụng trong hoạt động quản trị tài sản nợ – tài sản có

2.3. Quản lý khe hở kỳ hạn (Duration gap)

Quản lý khe hở kỳ hạn đƣợc sử dụng để khắc phục nhƣợc điểm của việc dựa vào khe hở nhạy cảm lãi suất để đánh giá rủi ro lãi suất là chỉ chú trọng vào số liệu trên sổ sách kế toán của vốn mà chƣa tính đến đặc thù kỳ hạn của lãi suất, hay nói cách khác là chƣa nghiên cứu đầy đủ tác động của rủi ro lãi suất đến giá trị thị trường của vốn. Lãi suất không chỉ ảnh hưởng đến sự thay đổi lợi nhuận của ngân hàng mà còn gây tác động làm thay đổi giá trị thị trường của tài sản.

Phương pháp phân tích khe hở kỳ hạn được sử dụng nhằm xem xét ảnh hưởng của lãi suất tới giá trị thị trường của tài sản.

Để đi vào phân tích khe hở kỳ hạn, trước tiên chúng ta làm quen với khái niệm kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản. Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản là thời gian tồn tại trung bình các luồng tiền phát sinh từ tài sản trên cơ sở giá trị hiện tại của nó. Nhƣ vậy, Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản có là thời gian trung bình cần thiết để thu hồi khoản vốn đã bỏ ra để đầu tƣ, là thời gian trung bình dựa trên dòng tiền dự tính sẽ nhận được trong tương lai. Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản nợ là thời gian trung bình cần thiết để hoàn trả khoản vốn đã huy động, là thời gian trung bình của dòng tiền dự tính ra khỏi ngân hàng.

Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản đƣợc xác định theo công thức:

* t/(1+r)t

Trong đó:

D (duration): Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản t: thời gian tồn tại của dòng tiền t

n: số các dòng tiền phát sinh từ tài sản

Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản là thước đo trực tiếp sự thay đổi giá trị của tài sản khi lãi suất thị trường thay đổi, hay nói cách khác, nó là phép đo độ nhạy cảm của giá trị tài sản có và tài sản nợ đối với lãi suất, tức là:

D = - (phần trăm thay đổi giá trị tài sản)/(phần trăm thay đổi lãi suất)

Tức là: 

Trong đó:

P: giá trị của tài sản tại thời điểm hiện tại

P: mức độ biến động giá trị tài sản r: lãi suất thị trường

r: mức độ biến động lãi suất thị trường

Nhƣ vậy, kỳ hạn hoàn vốn trung bình càng ngắn thì giá trị tài sản càng ít chịu ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất.

Từ đó, ta có thể xác định được rủi ro lãi suất đối với toàn bộ bảng cân đối kế toán như sau:

Bước 1: Xác định kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản có và kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản nợ:

n

t 1

D

Dòng tiền dự tính trong khoảng thời gian t

Giá trị thị trường hiện tại của tài sản

P r x x D

P   ( 1   r)



 n

j

L L

L X j D x j

D

1



 n

i

A A

A X i D x i D

1

) 1 ( r

P r P D

Trong đó:

DA : kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản có DL: kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản nợ

DAi : kỳ hạn hoàn vốn trung bình của từng khoản mục tài sản có DLj : kỳ hạn hoàn vốn trung bình của từng khoản mục tài sản nợ XAi : tỷ trọng của từng khoản mục tài sản có

XLj : tỷ trọng của từng khoản mục tài sản nợ

Bước 2: Xác định mức độ thay đổi giá trị của tài sản có và tài sản nợ:

Bước 3: Xác định mức độ thay đổi giá trị ròng của ngân hàng:

Nhƣ ta đã biết:

Giá trị ròng của ngân hàng = Giá trị tổng tài sản có – Giá trị tổng tài sản nợ

E = A – L

Khi lãi suất thay đổi thì:

Trong đó, k = Tổng tài sản nợ / Tổng tài sản có = L/A Công thức tính khe hở kỳ hạn là:

Khe hở Kỳ hạn hoàn Kỳ hạn hoàn vốn Tổng tài sản nợ kỳ hạn = vốn trung bình _ trung bình của *

của tài sản có tài sản nợ Tổng tài sản có - Khi khe hở kỳ hạn dương: Nếu lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị ròng của ngân hàng. Nếu lãi suất giảm sẽ làm tăng giá trị ròng của ngân hàng. Nói cách khác, ngân hàng sẽ chịu rủi ro lãi suất khi lãi suất tăng.

A r x

x r D

A A

) 1 ( 

 

 x L

r x r

D

L L

) 1 ( 

 

) . ) (

1 (

) 1 ( )

1 (

L A

L A

D k D

r x x r

A

L r x x r

D A

r x x r

D L A

E

 

 

 

 

   

 

 

- Khi khe hở kỳ hạn âm: Nếu lãi suất tăng sẽ làm tăng giá trị ròng của ngân hàng. Nếu lãi suất giảm sẽ làm giảm giá trị ròng của ngân hàng. Nói cách khác, ngân hàng sẽ chịu rủi ro lãi suất khi lãi suất giảm.

- Khi khe hở kỳ hạn bằng 0: Giá trị ròng của ngân hàng không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất. Ngân hàng không gặp rủi ro lãi suất.

Mặc dù các ngân hàng có thể sử dụng công cụ khe hở kỳ hạn một cách dễ dàng nhƣng nó vẫn tồn tại một số hạn chế: rất khó khăn trong việc tìm kiếm các tài sản có, tài sản nợ có kỳ hạn hoàn vốn và kỳ hạn hoàn trả phù hợp với yêu cầu của ngân hàng; Đối với một số loại tài khoản không thể xác định đƣợc chính xác mô hình luồng tiền vào ra làm cho việc tính kỳ hạn hoàn trả, kỳ hạn hoàn vốn rất khó khăn. Tuy nhiên, nó vẫn đƣợc sử dụng để giúp các ngân hàng hạn chế rủi ro

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị tài sản nợ tài sản có nhằm hạn chế rủi ro lãi suất của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)