Chuyên nghiệp hóa việc quản trị rủi ro, cơ cấu hợp lý Hội đồng Quản lý tà

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị tài sản nợ tài sản có nhằm hạn chế rủi ro lãi suất của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 81 - 82)

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ – TÀI SẢN CÓ NHẰM

2. Các giải pháp đối với các Ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc

2.5. Chuyên nghiệp hóa việc quản trị rủi ro, cơ cấu hợp lý Hội đồng Quản lý tà

tài sản nợ – tài sản có

Hiện nay, thông thƣờng mỗi bộ phận nghiệp vụ trong một ngân hàng, nhƣ tín dụng, ngân quỹ, thanh tốn quốc tế... sẽ đảm đƣơng ln việc phân tích những rủi ro trong lĩnh vực theo dõi của mình và báo cáo lên trên, chứ trên thực tế, chƣa có một bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro. Để chuyên nghiệp hóa việc quản trị rủi ro thì cần thiết phải tiến đến hình thành hai ban nhƣ mơ hình ngân hàng hiện đại. Trong đó, một ban quản lý rủi ro trực thuộc hội đồng quản trị, ban kia chuyên quản lý tài sản nợ và tài sản có. Khơng chỉ quản trị các loại rủi ro mang tính kỹ thuật mà các ban này còn đo lƣờng các rủi ro về thị trƣờng, hoạt động, kịp thời tiên lƣợng đƣợc những tình huống khủng hoảng nhƣ biến động của nền kinh tế, hoặc thậm chí nhƣ một tin đồn thất thiệt gây hoang mang trong dân cƣ, để có thể có những đối phó thích hợp và nhanh chóng.

Hội đồng Quản lý tài sản nợ – tài sản có nên gồm 3 bộ phận:  Ban quản trị tài sản nợ – tài sản có

Gồm: Giám đốc điều hành, giám đốc tài chính, thêm 1 hoặc 2 thành viên của Ban Giám đốc; Trƣởng bộ phận Ngân quỹ; Trƣởng bộ phận kiểm soát rủi ro.

Ban quản trị tài sản nợ – tài sản có có trách nhiệm quyết định về chiến lƣợc quản lý rủi ro và kiểm tra chiến lƣợc quản lý rủi ro; theo dõi tính thanh khoản, vốn chủ sở hữu, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng,...

Bộ phận Ngân quỹ

Bộ phận Ngân quỹ có trách nhiệm thực hiện chiến lƣợc quản lý rủi ro do Ban quản trị tài sản nợ – tài sản có đề ra; giữ quỹ và tạo vốn. Sau đó báo cáo với ban quản trị tài sản nợ – tài sản có về các giao dịch, rủi ro và tình hình thị trƣờng.

Bộ phận Kiểm sốt rủi ro

Bộ phận kiểm sốt rủi ro có trách nhiệm theo dõi các rủi ro; tình hình sử dụng các cơng cụ tài chính; tình hình lãi lỗ và báo cáo cho Giám đốc điều hành, giám đốc tài chính, ban quản trị tài sản nợ – tài sản có, Ban kiểm tốn trực thuộc hội đồng quản trị.

Ngoài ra, mỗi ngân hàng thƣơng mại nên tự xây dựng cho mình một Quy trình báo cáo hàng ngày / hàng tháng / hàng quý lên Hội đồng Quản lý tài sản nợ – tài sản có, Ban Giám đốc và Ban Kiểm toán phù hợp với ngân hàng mình và tình hình thực tế.

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị tài sản nợ tài sản có nhằm hạn chế rủi ro lãi suất của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)