giáo của hệ thống Giáo dục quốc dân.
9. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan, Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2000.
10. Hùng Cường. Luật Giáo dục và các văn bản hiện hành mới nhất. Nxb Lao động- Xã hội. Hà Nội - 2005.
11. Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
12. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2005.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội- 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội- 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2004
16. Nguyễn Tiến Đạt. Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
17. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực.
Theo ISO & TQM. NXB Giáo dục 2004.
18. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam 2010.
19. Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng và đào tạo lại nguồn nhân lực, Hà Nội, 1996.
20. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986.
21. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hoá. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
22. Hoàng Ngọc Hiền, Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường cao đẳng cộng đồng Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ QLGD, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007
23. Hồ Chí Minh toàn tập (tập 12), Nxb Chính trị quốc gia, 2000.
24. Bernard Muszynski & Nguyễn Thị Phương Hoa, con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giảng viên, Nxb Đại học sư phạm, 2004.
25. M.I. Kônđakôp “Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục”, Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục, 1984
26. Đặng Bá Lãm (Chủ biên), Quản lý nhà nước về giáo dục- lý luận và thực tiễn- NXB Giáo dục. Hà nội 2005.
27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương về quản lý giáo dục học, Nxb Giáo dục. Hà Nội, 2003.
28. Trần Trang Nhung, Phát triển đội ngũ Giảng viên Trường Trung cấp Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay.
Luận văn Th.s QLGD, Đại học giáo dục, 2009
29. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 1998.
30. Phùng Ngọc Quý, Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Nam Định trong giai đoạn 2006 – 2010. Luận văn th.s QLGD, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 31. Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật Giáo dục. Nxb
Chính trị quốc gia, 2005.
32. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 09/2005/QĐ TTg ngày 11/01/2005 về việc phê duyệt Đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”
33. Vũ Văn Tảo. Một số khuynh hướng mới trong phát triển giáo dục thế giới góp phần xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên ở nước ta. Hà nội, 1997 34. Đào Thị Hồng Thuỷ (2004). Xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp
ứng yêu cầu phát triển của trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Luận văn th.s QLGD, Khoa Sư phạm - ĐHQG HN.
35. Từ điển Đại bách khoa toàn thƣ Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa. Hà nội, 2003.
36. Viện ngôn ngữ. Từ điển Tiếng việt. NXB Khoa học xã hội. Hà Nội 1992.
PHỤ LỤC 01
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TW
Để có cơ sở khoc học và thực tiễn giúp cho việc củng cố và phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (nếu đồng ý với ý kiến nào thì đánh dấu “x” vào ô vuông hoặc cột tương ứng, nếu không đồng ý thì bỏ trống)
TT
Nội dung hoạt động quản lý của nhà trường
Mức độ thực hiện Rất hiệu
quả
Có hiệu quả
Phân vân
Ít hiệu quả
Rất ít hiệu quả
1
Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ
2 Quá trình tuyển dụng
3 Sử dụng đào tạo, bồi dưỡng
4 Bố trí, sử dụng 5 Đề bạt
6 Đào tạo, đào tạo lại
7 Bồi dưỡng 8 Kiểm tra 9 Đánh giá 10
Chế độ, chính sách đối với việc tuyển dụng
ngộ trong đào tạo bồi dưỡng
12
Chính sách đối với GV có học hàm, học vị đạt những kết quả trong nghiên cứu khoa học.
PHỤ LỤC 02
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TW
PHIẾU XIN Ý KIẾN
Để có cơ sở khoa học và thực tiễn giúp cho việc củng cố và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (nếu đồng ý với ý kiến nào thì đánh dấu “x” vào ô vuông hoặc cột tương ứng, nếu không đồng ý thì bỏ trống)
1. Thực trạng số lượng giảng viên của nhà trường hiện nay - Đủ
- Thừa - Thiếu
2. Cơ cấu đội ngũ giảng viên (cơ cấu về chuyên môn, độ tuổi, giới tính) - Hợp lý
- Cơ bản hợp lý - Chưa hợp lý - Không hợp lý - Không có ý kiến
3. Trình độ chuyên môn được đào tạo - Đã đạt chuẩn
- Chưa đạt chuẩn - Không có ý kiến 4. Năng lực chuyên môn - Tốt
- Khá
- Trung bình - Yếu
- Rất tốt - Tốt - Khá
- Trung bình
6. Để nâng cao trình độ năng lực cho ĐNGV, theo các đồng chí cần bồi dưỡng thêm:
- Kiến thức chuyên môn - Năng lực sư phạm - Ngoại ngữ
- Tin học
- Kỹ năng nghiên cứu khoa học
- Khác (Ghi cụ thể)……….
7. Những hạn chế hiện nay của các đồng chí trong việc nâng cao trình độ:
- Kinh tế gia đình
- Chính sách hỗ trợ không thỏa đáng
- Hình thức đào tạo, bồi dưỡng không phù hợp - Khả năng tiếp thu
- Sức khỏe - Tuổi cao
- Các hạn chế khác
Ngoài những nội dung trên, đồng chí có thể cho biết thêm ý kiến khác của đồng chí.
PHỤ LỤC 03
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TW
PHIẾU XIN Ý KIẾN
(Dành cho giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật TW)
Để có cơ sở khoa học và thực tiễn giúp cho việc củng cố và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương, xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân và ý kiến của các đồng chí về những vấn đề sau
Xin đồng chí trả lời một số câu hỏi bằng cách ghi hoặc đánh dấu “x”
vào ô vuông tương ứng
1. Họ tên (có thể ghi hoặc không ghi)……….
2. Tuổi………
3. Trình độ học vấn ………
Chuyờn mụn được đào tạo (ghi rừ chuyờn ngành)……….
4. Hiện là Đảng viên Đoàn viên
5. Trước khi về công tác tại trường, đồng chí là Giảng viên
Chuyên viên
Sinh viên vừa tốt nghiệp
Khác (ghi cụ thể)………
6. Đồng chí đã làm công tác quản lý gì? ...
8. Đồng chí đã qua các lớp bồi dưỡng Về chính trị
+ Cao cấp + Trung cấp + Chưa tham gia lớp nào Về chuyên môn nghiệp vụ
+ Có + Không
Về ngoại ngữ
+ Tiếng Anh + Tiếng Phỏp + Ngoại ngữ khỏc (ghi rừ) + Trình độ A + Trình độ B + Trình độ C
+Khỏc (ghi rừ) Về tin học
+ Trình độ A + Trình độ B + Trình độ C
+Khỏc (ghi rừ)………
9. Công việc hiện tại với các đồng chí là
+ Phù hợp + Chưa phù hợp + Không phù hợp
10. Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy và công tác trong thời gian hiện tại và sắp tới, đồng chí thấy bản thân cần bổ sung thêm:
- Kiến thức chuyên môn mà đồng chí đang giảng dạy
- Hiểu biết về chương trình và thực tế các Trường Cao đẳng khác 11. Trong công tác nghiên cứu khoa học đồng chí đã
- Độc lập nghiên cứu đề tài cấp
+ Cấp bộ + Cấp ngành + Cấp trường
- Là cộng tác viên đề tài cấp
+ Cấp bộ + Cấp ngành + Cấp trường
- Chưa bao giờ tham gia
12. Nếu tự đánh giá, đồng chí thấy khả năng của mình đáp ứng nhiệm vụ nhà trường giao trong thời gian trước mắt và lâu dài như thế nào?
- Đủ khả năng
- Đủ khả năng nếu được bồi dưỡng thêm - Chưa đủ khả năng
PHỤ LỤC 04
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT TW
Để có cơ sở khoc học và thực tiễn giúp cho việc củng cố và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Trung ương, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (nếu đồng ý với ý kiến nào thì đánh dấu “x” vào ô vuông hoặc cột tương ứng, nếu không đồng ý thì bỏ trống)
TT
Các giải pháp
Tính cần thiết Tính khả thi
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Khả thi cao
Khả thi
Không khả thi
1
Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên;
2
Tuyển chọn và sử dụng đội ngũ giảng viên;
3
Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên
4
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá thúc đẩy sự phát triển đội ngũ