D: khoảng cách dừng xe an tồn (m) m) Đ
b/ Điều kiện tầm nhìn xấu
7.2.13 Yếu tố giao nhau cùng mức:
ở những nơi giao nhau của đường, đánh giá an tồn xe chạy phức tạp hơn so với
những đoạn đường khác, bởi vì sự giao cắt của các dịng xe và sự thay đổi hướng của chúng làm tăng xác suất tai nạn giao thơng.
Tại chỗ giao nhau, các đoạn đường phải làm việc với lưu lượng xe chạy cao vì bao gồm lưu lượng các dịng xe từ mọi tuyến hợp lạị Tại chỗ giao nhau, một phần xe rẽ ngoặt gây khĩ khăn cho các ơtơ đi theo hướng thẳng. Chế độ chuyển động của dịng xe khi qua chỗ giao nhau bị thay đổị Đối với người lái, điều khiển xe chạy ở chỗ giao nhau khơng phải ln ln cĩ thể thấy rõ ý định của những lái xe khác, trong đĩ cĩ những người cịn thực hiện khơng kịp thời và khơng rõ ràng sự chuyển hướng hoặc những yêu cầu chuyển tín hiệu để chuẩn bị rẽ. ở những đoạn đường dẫn tới chỗ giao
nhau thơng thường cĩ tầm nhìn nhỏ hơn so với tầm nhìn trên đường chính. Chính vì vậy nên vị trí chỗ giao nhau trên trắc dọc cĩ ý nghĩa rất lớn.
Các đặc điểm chạy xe ở chỗ giao nhau nĩi trên dẫn tới việc gia tăng số tai nạn
giao thơng phụ thuộc vào lưu lượng xe chạy và tầm nhìn trên các đường giao nhaụ Trên một trong những nơi giao nhau mà hầu như tai nạn xảy ra hàng năm, theo số liệu điều tra của Bộ mơn Thiết kế đường – Trường Đại học Đường ơtơ Matxcơva đã xác lập được mối quan hệ sau:
(Bảng 7-10) Lưu lượng xe chạy
trên đường chính, ơtơ
/ngàyđêm. < 1600 1600 ~ 3500 3500 ~ 5000 5000 ~ 7000
Số tai nạn tương đối 0,40 0,67 1,00 1,30
An tồn xe chạy ở chỗ giao nhau cùng mức phụ thuộc đáng kể vào sự đảm bảo tầm nhìn của các nhánh đường giao từ phía ơtơ đi tớị
Xử lý thang hệ số đặc trưng tai nạn của Na Uy, giáo sư V.F.Babkov đã xác lập
được hệ số tương đối phụ thuộc vào khoảng cách tầm nhìn bảo đảm được ở chỗ giao
nhau như sau:
(Bảng 7-11)
Tầm nhìn, m 60 60 - 40 40 - 30 30 - 20 20
Hệ số K 1,0 1,1 1,65 2,5 10
Nghiên cứu chi tiết đặc điểm xe chạy ở chỗ giao nhau cùng mức với các mặt
bằng khác nhau, người ta thấy trị số gĩc giao của các dịng xe ảnh hưởng lớn đến an tồn chạy xẹ Khi giao hay tiếp cận các đường dưới một gĩc nhỏ hơn 250 thì thơng thường xảy ra nhiều tai nạn, và dưới một gĩc nhỏ hơn 100 thì rất nguy hiểm. Sở dĩ như vậy vì khi đĩ ơtơ muốn rẽ phải thì khơng vào ngay được làn xe của mình mà buộc phải
đi sang làn xe của xe đi ngược chiều và ơtơ rẽ trái phải đi với đường cong bán kính
lớn.
Quy hoạch mặt bằng như vậy thì số tai nạn sẽ lớn nhất và xảy ra hàng loạt các tình huống sau:
- Khi xe rẽ trái với tốc độ cao, người lái xe sẽ khĩ đánh giá được tốc độ của ơtơ đi ngược chiều và do đĩ cĩ thể cắt qua tuyến đi của xe ngược chiều đĩ. - Cắt dịng xe ngược chiều trong phạm vi đường giao nhau khi rẽ phải;
- Người lái xe khĩ xác định ai là người trong số họ được quyền ưu tiên đi
trước. a > 90 a = 90 a < 90 - Giao cắt b/ a/ c/ Hình 7- 8: Sơ đồ nhập dịng cùng mức
Cắt nhau vng gĩc (hình b) ít nguy hiểm hơn, nhưng số tai nạn giao thơng cũng vẫn lớn vì vướng buồng lái của xe nên khĩ quan sát tồn cảnh của đường.
Giao nhau an tồn nhất được nêu ra trên hình c.
Xây dựng giao nhau loại vịng xuyến là một trong những giải pháp cĩ khả năng giảm tai nạn giao thơng ở nơi giao nhau cùng mức, đặc biệt khi cĩ nhiều nhánh đường giao nhaụ Loại này áp dụng phổ biến ở Anh, CHLB Đức và nhiều nước khác.
Hình 7- 9: Giao nhau loại vịng xuyến