4. Dùng thước thẳng dài 3,0 m:
3.3.1 Các phương pháp thí nghiệm đánh giá cấu trúc nhám mặt đường
1- Phương pháp ″Rắc cát″ theo TCVN 8866-2011
43
Một lượng cát cĩ thể tích V = 25cm 3, cỡ hạt 0,15 ~ 0,30mm khơ, sạch, trịn cạnh đựng trong một ống đong cát bằng kim loại hoặc bằng nhựa PC cứng, khơng bị biến dạng, cĩ thể tích bên trong 25cm 3, một đầu được bịt kín được đổ ra trên mặt
đường khơ ráo, được quét sạch bằng chổi mềm. Dùng một bàn xoa dạng đĩa dẹt hình
trịn (đường kính 65mm) đáy bằng cao su san cát từ trong ra ngồi theo hình xoắn ốc để tạo thành một mảng cát trịn liên tục, lấp đầy các lỗ hổng trên mặt đường cho ngang bằng với các đỉnh của các hạt cốt liệụ Tiến hành xoa cho đến khi mảng cát khơng cịn lan ra ngồị Cần chú ý để mảng cát khi xoa cĩ dạng hình trịn. Dùng thước dài đo ít nhất 4 đường kính đại diện của mảng cát đã xoa, gồm cĩ đường kính lớn nhất, nhỏ nhất và trung gian. Tính đường kính trung bình của mảng cát thí nghiệm, lấy trịn đến mm để làm trị số tính tốn.
Độ nhám của mặt đường tại mỗi vị trí thử nghiệm (hi), tính bằng milimét, chính xác tới 2 chữ số thập phân, theo cơng thức sau:
hi = 40 2 D V × Π × , (mm) (3 - 1)
Trong đĩ hi: là độ nhám của mặt đường (chiều sâu cấu trúc vĩ mơ) tại vị trí thử nghiệm thứ i, mm.
V: Thể tích cát đựng trong ống, mm3.
D: Đường kính trung bình vịng trịn cát, mm.
Hình 3-8: Thí nghiệm rắc cát
Độ nhám của đoạn mặt đường được xem là đồng nhất, được tính theo cơng thức sau: Htb = n h n i i ∑ =1 , (mm) (3 – 1’) Trong đĩ:
Htb là độ nhám (chiều sâu cấu trúc vĩ mơ trung bình) của đoạn đường, mm; hi là độ nhám (chiều sâu cấu trúc vĩ mơ) của mặt đường tại vị trí thử nghiệm thứ i, mm;
44
Tiêu chí đánh giá độ nhám (chiều sâu cấu trúc vĩ mơ trung bình) cát của mặt đường đo bằng phương pháp rắc cát
(Bảng3-7)
Ưu điểm : Đơn giản, thiét bị khơng phức tạp
Nhược điểm : Năng suất thấp, kết quả phụ thuộc vào thao tác của người thí
nghiệm, khĩ làm đối với mặt đường ít nhám.
2- Thiết bị đo cấu trúc bề mặt MTM (Mini Texture Meter)
Là thiết bị đo liên tục giá trị “chiều sâu” mặt đường trên cơ sở cơng nghệ Laser nhằm khắc phục các nhược điểm của phương pháp “Rắc cát”.
Chùm tia Laser mầu đỏ được phĩng ra trên mặt đường và sự phản hồi của các tia được thu nhận bởi các đi-ốt nhạy cảm, trên cơ sở đĩ xác định được khoảng cách từ bộ nhạy đến mặt đường và “chiều sâu” lớp mặt đường được tính tốn từ hàng loạt các lượt đo như vậỵ
Hình 3-9: Nguyên lý đo chiều sâu cấu trúc (độ nhám vĩ mơ bằng thiết bị laze)
Máy MTM được vận hành bằng tay bởi một thiết bị mini với tần số laser khoảng 500Hz được kiểm tra bởi một máy tính nhỏ và máy tính này cho ta cấu trúc trung bình của mỗi 10 m di chuyển cùng với giá trị trung bình tồn bộ cho từng 50m đã hồn thiện.
Độ chính xác của MTM là tốt hơn đáng kể so với thí nghiệm “Rắc cát”. Hơn nữa MTM cĩ dải rộng hơn thí nghiệm rắc cát và dễ dàng sử dụng.
45