1. Tên loại hư hỏng: Vết nứt
Các vết nứt thường được phân loại theo hướng phát triển và chiều rộng vết nứt, bao gồm 5 loại sau: vết nứt ngang, vết nứt dọc, vết nứt chéo, vết nứt dẻo, vết nứt hỗn hợp. Chiều rộng vết nứt được đo trên bề mặt tấm bản, gồm cĩ vết nứt hẹp nhỏ hơn 0,5mm, vết nứt trung bình từ 0,5 ÷ 1,5mm và vết nứt rộng hơn 1,5mm.
Các nguyên nhân chính: *Vết nứt ngang:
Vết nứt ngang cĩ thể do các nguyên nhân sau: - Chiều dài phần khơng cĩ cốt gia cường quá lớn. - Thiếu bố trí vật liệu cốt gia cường.
- Mối nối khơng dịch chuyển tự do được. - Cắt mối nối quá muộn.
- Mức độ cản trở cao tại mặt tiếp giáp tấm bản và đáy mĩng.
- Ăn mịn cốt thép do nước muối xâm nhập và các mối nối trung bình đến rộng chưa được lấp kín.
- Tải trọng khơng được phân bố tại các mối nốị
Hình 2-17: Nứt do cắt mối nối chậm
* Vết nứt dọc:
Vết nứt dọc cĩ thể do một số nguyên nhân sau:
- Chiều rộng tấm bản quá lớn, trong thực tế thường khơng bố trí nhiều tấm bản nằm ngang nhằm giảm số lượng mối nối dọc. Với các vật liệu làm cốt bình thường thì thép là vật liệu được sử dụng bố trí nằm ngang dọc theo chiều dài tấm bản.
- Vị trí khe nứt đáy khơng chính xác: đối với cơng trình mặt đường thường được tạo bởi hai hay nhiều tấm theo chiều rộng, phân chia bởi các mối nối dọc giống như khe co ngĩt, trong đĩ sự khác nhau chủ yếu là mối nối dọc cĩ các thanh liên kết khác với các thanh truyền lực. Vị trí khe tạo nứt đáy đặt khơng đúng chỗ sẽ gây ra nứt uốn khúc ở lân cận mối nối dọc.
Hình 2-18: Mối liên kết dọc
- Mĩng đường khơng bằng phẳng theo chiều dọc do điều kiện thốt nước khơng tốt gây nên sự biến đổi quá lớn độ ẩm của lớp nền đất phía dướị
- Khơng cĩ các mối nối dãn nỡ và co ngĩt thì do các cốt liệu nhỏ mất liên kết gây ra tích lũy ứng suất nén mà gây ra ứng suất kéo và vết nứt dọc xuất hiện.
* Vết nứt chéo:
Vết nứt chéo ít khi xuất hiện và nguyên nhân chủ yếu của nĩ là do chất lượng của lớp mĩng khơng đồng đều, tại một vị trí nào đĩ được xây dựng bằng vật liệu tốt hơn xung quanh.
*Vết nứt dẻo:
Hiện tượng nứt dẻo hồn tồn khác với các vết nứt nêu trên, nĩ cĩ thể xuất hiện rất sớm ngay sau khi đầm nén bêtơng, đơi khi dưới 1 giờ, vết nứt dẻo thường xuất hiện thành từng nhĩm ngắn gần như song song với nhau và chếch với cạnh tấm.
Nguyên nhân chính là do sự mất mát nhanh chĩng độ ẩm trên bề mặt tấm bản và phần lớn xuất hiện trong những ngày nắng kết hợp với giĩ hanh khơ. Việc bảo dưỡng tốt bêtơng sau khi đầm nén sẽ khắc phục được hiện tượng nàỵ
* Vết nứt hỗn hợp:
Đây là dạng vết nứt khác với 4 loại trên, nĩ cĩ thể xuất hiện ở các vị trí cá biệt, phổ biến là xung quanh các tấm đan đậy các hố ga trên mặt đường. Nguyên nhân là do cấu tạo đơn giản hoặc do tấm bản chịu ứng suất cục bộ.
2. Tên loại hư hỏng: Miếng vỡ gĩc cạnh
Các cạnh nhọn của mối nối cĩ thể bị vỡ do nhiều nguyên nhân khác nhau và ảnh hưởng theo các chiều sâu khác nhaụ
a - Vỡ nơng:
Các khe co ngĩt thi cơng ướt tạo khe, nếu đặt bằng các thanh gỗ chưa qua xử lý thì nĩ sẽ hút nước từ bêtơng và gây ra ứng suất ở lân cận khe, để khắc phục nên sử dụng các thanh bằng vật liệu dẻo để tạo chiều rộng khẹ Mặt khác, nếu tạo khe lại để thanh chèn bị nghiêng theo phương thẳng đứng từ 100 trở lên cũng gây nên hư hỏng loại nàỵ
Hình 2-19: Vỡ do khuơn rãnh bị lệch
b - Vỡ sâu:
Loại vết vỡ này phát triển bên dưới chiều sâu của khe co ngĩt, thậm chí cịn dưới cả thanh truyền lực, các nguyên nhân chính:
- Khe giảm yếu ở đáy bị lệch so với khe trên mặt đường. - Thanh truyền lực bị lệch
3. Tên loại hư hỏng: Tấm bản bị lún và chuyển vị
Hình 2-20: Vỡ sâu do khe nứt đáy bị lệch
Đối với các tấm bản khơng cĩ thanh truyền lực xây dựng trên lớp mĩng vơ hạn cĩ thể sinh ra các “bậc” tại mối nối, nguyên nhân chính là do chuyển vị của lớp mĩng dưới, khi ơtơ chạy qua mối nối phần tấm ở phía tiếp cận sẽ bị võng xuống và khi bánh xe rời khỏi vị trí đĩ thì nĩ nhanh chĩng vồng về phía trên tạo ra một vùng áp lực thấp giữa tấm bản và lớp mĩng dưới khiến cho vật liệu nằm dưới tấm bản chuyển đến vị trí khác của mối nốị Sau nhiều lần xe qua lại, một khối lượng đáng kể vật liệu chuyển vị ngang qua mối nối làm “tạo bậc”.