- Xác định Mơdun đàn hồi của nền đường:
2- Quản lý hệ thống đường địa phương (bao gồm đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đơ thị) và các đoạn, tuyến quốc lộ được Trung ương ủy thác
4.2 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ
1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Đường bộ Việt Nam: Về kết cấu hạ tầng đường bộ:
- Trình Bộ trưởng quyết định các dự án đầu tư theo thẩm quyền; quản lý đầu tư
và xây dựng đối với các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền theo phân cấp quản lý; quyết
định đầu tư và tổ chức quản lý các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền.
- Tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự tốn, dự tốn các cơng trình kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ theo phân cấp quản lý và quy định của pháp luật.
- Quản lý nguồn vốn bảo trì đường bộ theo quy định của pháp luật; trực tiếp quản lý, bảo trì hệ thống quốc lộ; cơng bố đĩng, mở các quốc lộ theo ủy quyền của Bộ
trưởng.
- Xây dựng trình Bộ trưởng cơ chế tạo nguồn vốn cho cơng tác bảo trì đường bộ và tổ chức thực hiện.
- Xây dựng trình Bộ trưởng quyết định điều chỉnh và cơng nhận các quốc lộ, phân cấp ủy thác cho UBND tỉnh quản lý một số đoạn, tuyến quốc lộ.
- Thống nhất quản lý, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện việc cấp giấy lưu hành và hoạt động của xe quá tải, quá khổ, xe bánh xích trong phạm vi tồn quốc.
- Thiết lập và quản lý hệ thống báo hiệu đường bộ, thẩm định an tồn giao thơng, tổ chức đảm bảo giao thơng trên đường đang khai thác; tham gia xử lý tai nạn giao
thơng trên đường bộ.
- Theo dõi và phối hợp chỉ đạo cơng tác phịng chống và khắc phục hậu quả thiên tai của ngành đường bộ.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của các Khu quản lý đường bộ:
a/ Thừa hành chức năng quản lý hành chính của Bộ GTVT trên hệ thống đường bộ tại phạm vi quản hạt, gồm:
- Đề xuất, tham gia xây dựng, bổ sung và sửa đổi các luật lệ, chế độ, chính sách
về quản lý giao thơng, duy tu, sửa chữa đường bộ.
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển mạng lưới cầu đường trong khu vực, tham gia đề xuất với Bộ GTVT về quy hoạch và đầu tư của Trung ương cho địa phương về giao thơng đường bộ.
- Tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật và xác định cấp đường quốc gia, đường
địa phương; Phối hợp với chính quyền địa phương để thực hiện quyền hạn quản lý
đường quốc lộ trong phạm vi quản hạt.
- Thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt việc chấp hành luật lệ giao thơng đường bộ, bảo vệ hệ thống cầu, đường bộ và an tồn giao thơng đường bộ, kiểm sốt tải trọng xe, xử lý các vi phạm luật lệ giao thơng đường bộ.
- Xét và cấp giấy phép cho các phương tiện hoạt động trên đường bộ theo quy định và phân cấp (kể cả phương tiện trong nước và nước ngồi vào, ra, quá cảnh quốc
lộ) trong phạm vi quản hạt. b/ Tiến hành:
- Tổ chức thực hiện việc bảo dưỡng sửa chữa theo định ngạch và thực hiện các cơng việc sửa chữa lớn đối với hệ thống đường bộ.
- Khảo sát và nắm vững tình hình cầu đường được giao để xây dựng kế hoạch
bảo dưỡng sửa chữa đường bộ dài hạn, trung hạn và hàng năm trình cấp cĩ thẩm quyền xét duyệt theo phân cấp của Bộ GTVT.
c/ Thực hiện chức trách chủ đầu tư trên tuyến quốc lộ được Bộ GTVT giaọ d/ Đảm bảo giao thơng:
- Đảm bảo giao thơng thơng suốt trên các tuyến quốc lộ được giao trong mọi tình
huống.
- Xây dựng lực lượng đảm bảo ứng cứu giao thơng trong khu vực, phối hợp với
các cơ sở giao thơng trong khu vực, phối hợp với các Sở GTVT và các cấp chính quyền địa phương để phối hợp tổ chức ứng cứu, đảm bảo giao thơng trong trường hợp khẩn cấp do thiên tai, địch họạ
- Quản lý tốt nguồn phương tiện, vật tư dự phịng đảm bảo giao thơng được giao quản lý.
e/ Tổ chức, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thu phí cầu đường theo Quyết định của Bộ
GTVT.
f/ Là cơ quan cấp trên trực tiếp của các đơn vị trực thuộc:
- Tổ chức, chỉ đạo việc phân phối kế hoạch cho các đơn vị trực thuộc, thực hiện kiểm tra và giám định việc chấp hành các quy định, quy tắc, định ngạch của đơn vị
trực thuộc.
- Tổ chức chỉ đạo quản lý và khai thác sử dụng các nguồn thiết bị, vật tư kỹ thuật, nguồn vốn, ... phục vụ cĩ hiệu quả nhất cho cơng tác bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên và sửa chữa định kỳ cầu, đường bộ.
- Tổ chức ứng dụng tiến bộ KHKT trong cơng tác quản lý bảo dưỡng, sửa chữa cầu đường. Thực hiện các chương trình hợp tác nước ngồi và KHKT, hợp tác đầu tư chuyên ngành theo hướng dẫncủa Bộ GTVT.
- Quản lý cán bộ theo phân cấp. Tổ chức chỉ đạo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng
nghiệp vụ kỹ thuật cho cán bộ CNVC. Đảm bảo thi hành chính sách đãi ngộ của Nhà nước đối với cán bộ CNVC thuộc quyền quản lý.
3. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Sở GTVT:
• Thực hiện pháp luật về GTVT:
ạ Giúp UBND tỉnh soạn thảo các văn bản để thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về GTVT; hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách của Nhà nước về GTVT địa phương.
b. Cấp, thu hồi, gia hạn các loại giấy phép, chứng chỉ hành nghề, bằng lái ... cho các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế của địa phương hoạt động trong lĩnh vực GTVT theo quy định của pháp luật, của Bộ GTVT và hướng dẫn của Cục quản lý chuyên ngành.
c. Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan cĩ thẩm quyền thanh tra, kiểm tra việc chấp hành Luật, Pháp lệnh và các văn bản pháp quy khác về chuyên ngành GTVT theo quy định của pháp luật, hướng dẫn của Bộ GTVT và của UBND tỉnh.
• Về quản lý giao thơng vận tải:
ạ Tổ chức quản lý, bảo dưỡng và bảo vệ hệ thống giao thơng của địa phương và quốc lộ do Trung ương ủy thác đảm bảo giao thơng an tồn thơng suốt.
b. Thiết lập và thơng báo chỉ dẫn hệ thống mạng lưới giao thơng trên địa bàn của tỉnh; áp dụng các quy định của Bộ GTVT về tải trọng và đặc tính kỹ thuật của phương tiện được phép vận hành trên mạng lưới giao thơng của địa phương, bảo đảm an tồn giao thơng và an tồn kết cấu cơng trình giao thơng.
c. Đề xuất trình UBND tỉnh, Cục Đường bộ Việt Nam phân loại đường sá, định kỳ
cấp phép sử dụng, khai thác hoặc đình chỉ khai thác, sử dụng cơng trình các tuyến giao thơng do địa phương trực tiếp quản lý.
d. Chỉ đạo việc phối hợp các lực lượng vận tải của địa phương ổn định tuyến vận tải hàng hĩa và hành khách, đáp ứng nhu cầu vận chuyển an tồn trong phạm vi địa
bàn tỉnh và liên tỉnh.
• Về xây dựng giao thơng:
ạ Xây dựng quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch mạng lưới GTVT trên địa bàn tỉnh sau khi được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt. Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện về sửa chữa và xây dựng giao thơng sau khi được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt.
b. Quản lý nguồn vốn sửa chữa đường bộ, hệ thống đường tỉnh và quốc lộ do Cục
Đường bộ Việt nam ủy thác.
- Thực hiện chức năng chủ đầu tư xây dựng giao thơng, bao gồm các cơng trình do nguồn vốn ngân sách, địa phương; vốn ngân sách Trung ương cấp cho địa phương, vốn xây dựng các cơng trình giao thơng do Bộ GTVT, Cục Đường bộ Việt Nam cấp theo quy định của pháp luật.
c. Thẩm định dự án đầu tư, thiết kế cơng trình giao thơng trình các cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt.
d. Thẩm định các dự án và hồ sơ thiết kế, dự tốn sửa chữa các cơng trình giao thơng trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt hoặc phê duyệt các dự án, thiết kế và dự tốn sửa chữa các cơng trình giao thơng được phân cấp.
• Về quản lý nghiệp vụ kỹ thuật giao thơng vận tải:
ạ Tổ chức đăng kiểm kỹ thuật (đăng ký và kiểm tra kỹ thuật) các phương tiện thi cơng cơng trình giao thơng, các phương tiện vận tải đường bộ, đường thủy theo quy định của Bộ GTVT và hướng dẫn của Cục quản lý chuyên ngành.
b. Trình xét duyệt thiết kế và thẩm định việc cải tạo, sửa đổi, phục hồi, đĩng mới
và sản xuất phương tiện, thiết bị, phụ tùng GTVT theo quy định của Bộ GTVT hoặc Cục quản lý chuyên ngành.
c. Tổ chức chỉ đạo kiểm tra, kiểm sốt các đơn vị sự nghiệp, quản lý thu, nộp lệ phí giao thơng vận tải theo quy định của pháp luật và phân cơng, ủy nhiệm thống nhất giữa Bộ Tài chính và Bộ GTVT.
d. Thực hiện việc quản lý các doanh nghiệp Nhà nước (bao gồm doanh nghiệp SXKD và doanh nghiệp cơng ích) về GTVT của tỉnh theo phân cấp của UBND tỉnh.
ẹ Thực hiện tiêu chuẩn chức danh chuyên mơn, nghiệp vụ của cán bộ viên chức GTVT ở địa phương theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của các Cục quản lý chuyên ngành; Hướng dẫn, kiểm tra cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ viên chức và cơng nhân chuyên nghiệp ngành GTVT.
4. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Cơng ty quản lý sửa chữa đường bộ hoạt động cơng ích:
- Xây dựng kế hoạch Quản lý sửa chữa bảo dưỡng đường bộ cả năm (để trình
duyệt) và kế hoạch theo từng quý, từng tháng (để thực hiện).
- Tổ chức kiểm tra xây dựng từng chỉ tiêu sửa chữa định kỳ tùy theo cấp đường, tình trạng hư hỏng để từ đĩ đề xuất quy mơ sửa chữa và hình thành các dự án để trình duyệt.
- Chỉ đạo các đội (các đơn vị) xây dựng các kế hoạch sửa chữa thường xuyên của các tuyến thuộc phạm vi quản lý.
- Chỉ đạo lực lượng Thanh tra giao thơng của Cơng ty kiểm tra các hành vi vi
phạm trật tự an tồn giao thơng, vi phạm hành lang bảo vệ cơng trình giao thơng, kịp thời ngăn chặn, xử phạt các hành vi vi phạm.
- Tổ chức tuần tra, kiểm tra kịp thời phát hiện các hư hỏng gây mất an tồn giao thơng (sụt lở, nứt vỡ, ngập lụt, ...) điều động các lực lượng khắc phục để đảm bảo giao thơng thơng suốt, an tồn.
- Phối hợp với chính quyền địa phương làm tốt cơng tác quản lý hành lang bảo vệ CTGT, quản lý mạng lưới đường trong địa bàn để đảm bảo khai thác cĩ hiệu quả.
- Quản lý định mức kỹ thuật sửa chữa đường bộ khi đưa ra các hạng mục cần tiến hành trong quá trình lập kế hoạch, lập dự tốn để trình duyệt và quá trình nghiệm thu thanh quyết tốn.
- Thực hiện nhiệm vụ hạch tốn theo Luật ngân sách đối với nguồn vốn sự nghiệp được giao và quyết tốn các cơng trình xây dựng hồn thành theo đúng các quy
định đối với các cơng trình thuộc sửa chữa định kỳ.
- Xây dựng chế độ báo cáo với cấp trên.
5. Nhiệm vụ của các Đội quản lý đường bộ (Hạt QLĐB) và các Tổ quản lý đường :
- Đội QLĐB cĩ nhiệm vụ hướng dẫn, giúp đỡ các Tổ quản lý đường hồn thành
nhiệm vụ sản xuất.
- Tổ quản lý đường là đơn vị trực tiếp sản xuất trên phần đường mình phụ trách, nhiệm vụ thường xuyên của Tổ QL là phải đảm bảo cho nền, mặt đường luơn tốt, bằng phẳng, thốt nước dễ dàng, đủ tầm nhìn, đảm bảo xe chạy với vận tốc thiết kế, đảm
bảo cho các cơng trình trên đường và cơng trình thốt nước luơn tốt, bảo quản hệ thống biển báo hiệu, cọc tiêu, các thiết bị phịng hộ để đảm bảo an tồn giao thơng, trồng và bảo vệ cây hai bên đường.