Yếu tố bề rộng dải phân cách.

Một phần của tài liệu Bài giảng Bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô (Trang 148 - 149)

D: khoảng cách dừng xe an tồn (m) m) Đ

7.2.7Yếu tố bề rộng dải phân cách.

1- Số liệu của ẠẸ Benski (Liên Xơ cũ) 2 Số liệu của S.Goldberg (Pháp)

7.2.7Yếu tố bề rộng dải phân cách.

Tách chuyển động theo các hướng nhờ xây dựng các dải phân cách trên các

đường trục làm tai nạn giao thơng giảm đi rõ rệt. Tuy nhiên, điều đĩ khơng loại trừ

được các tai nạn xảy ra do người lái xe mất định hướng, do xe bị trượt trên mặt đường

trơn ở làn xe của ơtơ đi ngược chiều, hay do người lái xe bị chĩi mắt vì đèn pha của xe 148

đi ngược chiều về ban đêm. Tất nhiên, khơng phải tất cả các tình huống trên được kết

thúc bằng việc đâm vào các ơtơ đi ngược chiều, nhưng số va chạm thường tương đối lớn và số tai nạn gây ra chết người cao hơn so với các loại tai nạn khác.

Khi tăng bề rộng dải phân cách, số va chạm giảm đáng kể. Khi bề rộng dải phân cách lớn hơn 12m thì chỉ cĩ 15% số xe đi vào phần xe chạy của ơtơ ngược chiềụ Khi dải phân cách rộng 15m thì số va chạm giảm từ 12% tổng số tai nạn trên đường khi khơng tách dịng xe ngược chiều xuống cịn 2%. Số tai nạn được quan sát giảm xuống rõ rệt khi bề rộng dải phân cách là 5m và lớn hơn.

Trong thiết kế các tuyến đường trục ơtơ hiện đại cĩ xu hướng là tăng đáng kể bề rộng dải phân cách. Trên mạng lưới đường trục đã xây dựng ở Mỹ, người ta xây dựng các dải phân cách cĩ chiều rộng khơng nhỏ hơn 11m và giảm đến 6m ở vùng núi và

vùng gần thành phố. Ngồi ra, khi xây dựng đường bốn làn xe, việc bố trí dải phân

cách rộng cịn liên quan ý định dự trữ đất để sau này mở rộng phần xe chạy tới sáu làn xẹ

Trong những năm gần đây, để nâng cao an tồn chạy xe, trên các đường trục

người ta đã xây dựng các cơng trình phịng hộ loại cĩ tác dụng đẩy bánh xe ra, thường thấy ở gần các trụ cầu vượt, trên các đường cong ... việc bố trí các thiết bị loại này

khơng những làm giảm số tai nạn, mà cịn giảm được mức độ nghiêm trọng của tai

nạn.

Với quan điểm an tồn chạy xe, đơi khi người ta chia dải phân cách ra làm ba loại sau:

- Loại cho xe chạy qua tự do: là các dải phân cách bằng đất nén chặt, ngang

mức với phần xe chạy và được tách khỏi mặt đường bằng dải mép hay đá vỉa thấp,

bằng các dải dự trữ hoặc bằng cách vạch trên mặt đường các đường giới hạn đậm nét. -Loại đi qua được nhưng khĩ khăn: là các dải phân cách cĩ bĩ vỉa cao đến

15cm, bề mặt mềm hay dược xới tơi, là các rãnh thốt nước mưa cĩ taluy thoải, là các dải con trạch bằng bêtơng hay bằng đất nhơ caọ

-Loại xe khơng qua được: bằng cách xây dựng các hàng rào kiểu khác nhau, các con trạch bằng đất, các đường vạch hoặc khơng cĩ hàng rào khi bề rộng khơng nhỏ

hơn 30m.

Hàng rào trên dải phân cách chỉ cĩ hiệu quả khi lưu lượng xe chạy đủ lớn, khi xác suất xung đột của ơtơ cắt qua dải phân cách với ơtơ ngược chiều là đáng kể.

Mở rộng các dải phân cách cĩ tác dụng làm cho người lái xe vào ban đêm đỡ lố mắt nhiều do pha đèn của xe đi ngược chiềụ Tuy nhiên, giải pháp này trên thực tế

đơi khi khĩ thực hiện, biện pháp phổ biến nhất để chống lĩa mắt là trồng các bụi cây

nhỏ trên dải phân cách. Người ta cũng cĩ thể xây dựng các màn chắn bằng lưới dọc theo trục dải phân cách để chống lĩa mắt, bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ cơ bản của mình, màn chắn bằng lưới trên dải phân cách cịn vạch rõ hướng của đường vào ban

đêm trên các đoạn đường cong.

Một phần của tài liệu Bài giảng Bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô (Trang 148 - 149)