Đo xác định hệ số sức cản ma sát của mặt đường

Một phần của tài liệu Bài giảng Bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô (Trang 45 - 47)

4. Dùng thước thẳng dài 3,0 m:

3.3.2Đo xác định hệ số sức cản ma sát của mặt đường

Cĩ rất nhiều phương pháp đo xác định hệ số sức cản ma sát.

1- Phương pháp đo cự ly hãm xe

Khi bánh xe bị phanh hãm hồn tồn, tiến hành đo xác định tốc độ V1 và V2 tại 2 điểm bánh xe trượt qua, đo cự ly x và sử dụng nguyên lý bảo tồn cơng sẽ cĩ thể xác định được hệ số sức cản ma sát trung bình fd trong khoảng cự ly đĩ.

fd = x g V V . 2 2 2 2 1 − ; (3 - 2)

Phương pháp đo này cĩ nhược điểm là khi đo gây ảnh hưởng đến giao thơng trên đường và khơng an tồn.

2- Phương pháp hãm bánh xe rơ moĩc kéo theo

Một rơ moĩc cĩ lắp một bánh lốp tiêu chuẩn do một xe kéo kéo theo ; cho xe này chạy với một tốc độ nhất định và hãm bánh xe rơ moĩc, rồi đo lực Fb cần thiết để làm chuyển động rơ moĩc khi bánh của nĩ bị hãm chặt hồn tồn. Chia Fb cho tải trọng hữu hiệu trên bánh P sẽ tìm được trị số hệ số sức cản ma sát fb:

fb =

P

Fb ; (3 - 3)

3- Phương pháp dùng rơ moĩc kéo theo cĩ bánh chuyển động lệch:

Lực bên Lực bên 15 Bánh xe thí nghiệm chuyển động Bánh xe thí nghiệm cố định Thiết bị ghi cự ly Phun nước Phun nước Lực kéo phát sinh Lực kéo phát sinh Lực kéo Chỗ kéo Thiết bị ghi tải trọng Bánh ghi

Hình 3-10: Rơ moĩc kéo theo cĩ bánh chuyển động lệch

Rơ moĩc cĩ lắp hai bánh thí nghiệm. Mặt bằng của lốp lệch một gĩc α = 7,50 ~ 200 so với phương chuyển động của xẹ Khi xe chạy về phía trước, bánh xe thí nghiệm sẽ theo xe chuyển dịch trượt về phía trước, trên bánh sẽ chịu tác dụng một lực bên FL. Cho gĩc chuyển động lệch thay đổi sẽ đo được các lực bên khác nhau và sẽ cĩ 1 trị số lực bên lớn nhất. Tỷ số giữa trị số lực bên lớn nhất này với tải trọng hữu hiệu P được gọi là hệ số sức cản ma sát theo hướng bên fL, tức là:

fL =

PFL FL

; (3 - 4)

Phương pháp đo này khơng cần phanh bánh xe, khi đo khơng ảnh hưởng đến giao thơng trên đường, đồng thời cĩ thể đo liên tục, tốc độ khá nhanh.

46

4- Phương pháp xác định sức kháng trượt bề mặt đường bằng “Con lắc Anh” (British Pendulum Tester)

Nguyên lý đo: Một con lắc cĩ khối lượng P = 1500 ± 30 g, mặt dưới cĩ gắn một tấm trượt bằng cao su tiêu chuẩn (kích thước 6,35 x 25,4 x 76,2 mm) rơi từ một độ cao xác định H = 411 ± 5 mm và trượt trên bề mặt đường ẩm ướt với chiều dài trượt khơng đổi L = 125 ± 2 mm, sau đĩ con lắc sẽ văng lên tới một độ cao h.

Tùy thuộc vào tình trạng nhám bề mặt khác nhau mà tổn thất năng lượng của con lắc cũng khác nhau, dẫn tới chiều cao văng lên h thay đổị Một chiếc kim đo kéo theo nhằm xác định chiều cao văng h của con lắc thơng qua bảng chia độ. Số đọc của kim đo trên bảng chia độ được ký hiệu là chỉ số SRT (Skid Resistance Tester).

Thí nghiệm “Con lắc Anh” nhằm xác định sức kháng trượt của mặt đường tương ứng với điều kiện xe chạy trên đường ẩm ướt với tốc độ 50 Km/h.

Hình 3 -11: Thiết bị kiểu chùy lắc

A- Cánh tay địn cố định; C- Cánh tay địn lên xuống;

E- Nắp vít chuyển hướng; F- Vít lớn để điều chỉnh lị xo kim

G- Tấm lị xo kim; H- Kim chỉ thị;

I- Vít lớn liên tục; J- Vít điều chỉnh nằm ngang;

K- Chân đế; L- Khối đệm;

M- Bọt thủy chuẩn; Q- Khối lượng chùy cân bằng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S- Khối trượt; T- Mảng cao sụ

G

A

Q

47

Giá trị độ nhám tối thiểu cho phép của mặt đường ( SRT ) đo bằng thiết bị con lắc (Bảng 3-8)

Cấp loại Vị trí và loại đường Trị số SRT nhỏ nhất

A

( V ≥ 95 km/h )

Tại các nơi địa hình khĩ khăn: - Đường vịng, quanh co;

- Đường cong bằng cĩ bán kính nhỏ hơn 150 m mà khơng hạn chế tốc độ; - Đoạn đường cĩ độ dốc dọc lớn hơn 5%, chiều dài dốc lớn hơn 100 m; - Đoạn gần đèn tín hiệu giao thơng mà khơng yêu cầu hạn chế tốc độ.

65

B

( V ≥ 95 km/h )

- Đường cao tốc ( motorway );

- Đường trục chính ( trunk ), đường cấp1và đường cĩ lưu lượng xe lớn hơn 2000 xe/ ngàỵ

55

C Các đường khác cịn lạị 45

Một phần của tài liệu Bài giảng Bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô (Trang 45 - 47)