CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG ƠTƠ

Một phần của tài liệu Bài giảng Bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô (Trang 73 - 76)

- Xác định Mơdun đàn hồi của nền đường:

4.3CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG ƠTƠ

2- Quản lý hệ thống đường địa phương (bao gồm đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đơ thị) và các đoạn, tuyến quốc lộ được Trung ương ủy thác

4.3CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐƯỜNG ƠTƠ

4.3.1 - Quản lý hồ sơ tài liệu:

Cơng tác này bao gồm việc lưu giữ hồ sơ tài liệu, bổ sung kịp thời những thay

đổi của cơng trình vào hồ sơ (ghi chép số liệu kèm theo mơ tả, sơ họa).

- Quản lý hồ sơ hồn cơng các cơng trình thuộc đường bộ.

- Quản lý các tài liệu cĩ liên quan về cơng trình giao thơng đường bộ như : Hồ sơ

đăng ký cầu đường; Các văn bản chỉ thị của cấp trên liên quan đến cơng trình; Hồ sơ

kiểm định cầu; Các biên bản kiểm tra định kỳ và đột xuất; Băng ghi hình, ảnh chụp... - Quản lý cơ sở dữ liệu kết cấu hạ tầng đường bộ bằng các phần mềm tin học được ban hành thống nhất bởi Cục đường bộ Việt Nam.

4.3.2- Quản lý hành lang bảo vệ cơng trình giao thơng:

ở Cơng ty (Đoạn) và Đội QLĐB (Hạt QLĐB) phải cĩ đầy đủ các Nghị định của

Chính phủ, các Thơng tư, Chỉ thị của Bộ GTVT, các Hướng dẫn của Cục đường bộ Việt Nam về cơng tác nàỵ

- Sơ đồ về cọc mốc lộ giới, kèm theo biên bản bàn giao với địa phương.

- Sơ đồ mơ tả hiện trạng các cơng trình hiện cĩ vi phạm hành lang giao thơng, kèm

theo bản thống kê (theo hướng dẫn của Cục đường bộ Việt Nam)

4.3.3- Kiểm tra, theo dõi tình trạng kỹ thuật của cơng trình:

a/ Kiểm tra thường xuyên: (do cơng nhân tuần tra cầu đường tiến hành 1 lần/ngày) Nhiệm vụ: thường xuyên tuần tra (nền, mặt đường, cầu, cống,..) để nắm vững

tình hình cầu đường, phát hiện kịp thời những hư hỏng làm mất an tồn giao thơng

hoặc gây nguy hại đến cơng trình. Nếu khối lượng hư hỏng lớn thì báo cáo Đội (Hạt)

giải quyết. Nếu khối lượng hư hỏng nhỏ như: dựng lại cọc tiêu, biển báo bị xiêu vẹo, xiết lại bulơng bị dơ, thơng thốt khi rãnh thốt nước hoặc ống thốt nước mặt cầu bị tắc, ... thì người tuần tra phải giải quyết ngaỵ

Yêu cầu: Cơng nhân tuần tra cầu đường phải cĩ trình độ tay nghề từ bậc 4 trở lên, trình độ học vấn tốt nghiệp phổ thơng trung học và phải được đào tạo ngắn hạn, bổ túc thêm về chuyên mơn nghiệp vụ để cĩ thể thực hiện được nhiệm vụ, cĩ sức khoẻ và tinh thần trách nhiệm caọ Mỗi lần đi tuần đều phải ghi chép vào sổ “Nhật ký tuần đường”.

Bố trí trung bình từ 10 ~ 20 Km/người tuần đường phụ thuộc tùy cấp đường.

b/ Kiểm tra định kỳ: bao gồm kiểm tra hàng tháng, hàng quí.

* Kiểm tra định kỳ hàng tháng: do Cơng ty(Đoạn) tiến hành cùng với các Đội QLĐB (Hạt QLĐB).

Nội dung kiểm tra gồm:

+ Phần cơng tác nội nghiệp: kiểm tra việc ghi chép cập nhật tình hình cầu đường, sổ theo dõi tai nạn giao thơng, theo dõi lưu lượng xe, nhật ký tuần đường, các sổ sách

thống kê kế tốn, ... trong tháng của Độị

+ Phần kiểm tra hiện trường: kiểm tra tồn bộ các kilơmét đường, cầu và các cơng trình giao thơng khác trên đường.

- Đối với nền đường:

Kiểm tra các vị trí bị lún, sụt lở, các vị trí về mùa mưa bị ngập nước, .... các vị trí này nếu chưa sửa chữa được phải cĩ đầy đủ biển báo hiệu, rào chắn phạm vi nguy hiểm hoặc cắm cột thủy chí.

Kiểm tra cơng tác phát cây, đắp phụ nền, lề đường, ... theo quy định.

- Đối với mặt đường:

Kiểm tra, xác định khối lượng và mức độ các loại hư hỏng trên từng kilơmét

như: ổ gà, cĩc gặm, nứt rạn, lún lõm, cao su, ... đặc biệt tại các đoạn đường đầu cầu,

trên cống thường bị lún cục bộ.

- Đối với cống, rãnh thốt nước:

♣ Kiểm tra tình trạng thốt nước tại các cống, mức độ lắng đọng đất cát tại các hố thu nước thượng lưu, cửa cống hạ lưu và trong lịng cống. Sự hư hỏng của ống cống, tấm bản, mối nối, tường đầu, tường cánh, sân cống ( đặc biệt sân cống hạ lưu hay bị xĩi hẫng ...).

♣ Kiểm tra khả năng thốt nước của rãnh, sự hư hỏng của rãnh xâỵ Tại các đonạ

đường cĩ độ dốc dọc lớn nếu rãnh khơng được gia cố thường bị xĩi sâu, gây mất an

tồn giao thơng và sự ổn định của nền đường.

- Đối với cầu:

♣ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật, mức độ hư hỏng, khả năng làm việc của mố, trụ, dầm cầu, hệ thống thốt nước, hệ mốc cao đạc, mốc lộ giới, cọc tiêu, biển báo, kè hướng dịng,...

♣ Kiểm tra việc bảo dưỡng thường xuyên cầụ

- Đối với hệ thống ATGT (cọc tiêu, cột KM, cột H, MLG, biển báo, gương cầu

lồi, tường hộ lan, dải phân cách, ...) Kiểm tra về số lượng, tình trạng kỹ thuật.

- Đối với kè, ngầm, tràn:

Kiểm tra xem xét mức độ ổn định của kè, sự hư hỏng của đường ngầm, tràn, các thiết bị an tồn như cột thủy chí, cọc tiêu, biển báo, ...

Cơng tác kiểm tra định kỳ hàng tháng giúp cho Cơng ty (Đoạn) nắm chắc tình trạng kỹ thuật cầu đường, làm cơ sở cho việc nghiệm thu thanh quyết tốn cho các Hạt và lập kế hoạch sửa chữa được kịp thờị

* Kiểm tra định kỳ hàng quí: do Khu QLĐB (Sở GTVT) tiến hành với Cơng ty (Đoạn

QLĐB).

Nội dung kiểm tra:

+ Phần cơng tác nội nghiệp: kiểm tra việc ghi chép cập nhật tình hình cầu đường, sổ theo dõi tai nạn giao thơng, theo dõi lưu lượng xe, nhật ký tuần đường, các sổ sách

thống kê kế tốn, ... trong q của Cơng ty (Đoạn) + Phần kiểm tra tại hiện trường:

- Kiểm tra tổng thể tồn tuyến để cĩ đánh giá nhận xét chung về cơng tác sửa chữa mặt đường, quản lý hành lang, hệ thống ATGT (cọc tiêu, biển báo hiệu, ...), hệ

thống thốt nước, ...

- Kiểm tra chi tiết ít nhất 25% số cầu và 15% số kilơmét đường của Cơng ty (Đoạn).

Nội dung kiểm tra tương tự như trong phần kiểm tra định kỳ hàng tháng.

Mục đích của kiểm tra định kỳ hàng quí: để Chủ đầu tư (Khu QLĐB, Sở

GTVT) đánh giá, nghiệm thu cơng tác DTBD thường xun q cho các Cơng ty

(Đoạn) và nắm được tình hình cầu đường để làm căn cứ duyệt dự tốn và giao khốn

mục tiêu cơng tác QL & BDTX cho quí saụ Kiểm tra đợt cuối năm sẽ giúp Khu (Sở) lập được kế hoạch BDTX cho năm saụ

c/ Kiểm tra đột xuất:

Do Đội , Cơng ty, Khu QLĐB (Sở GTVT) hay Cục ĐBVN, Bộ GTVT tiến

hành. Sau mỗi lần bão lũ lớn hoặc động đất, ... khi cầu đường cĩ sự hư hỏng đột xuất

xảy rạ Tìm hiểu kỹ nguyên nhân, tình trạng hư hỏng, cĩ biện pháp theo dõi cần thiết (như dùng vữa xi măng trát vào kẽ nứt để theo dõi sự phát triển của vết nứt hay cao

đạc lại cao độ của cầu để kiểm tra sự lún của mố, trụ cầu ....), từ đĩ đề ra giải pháp sử

lý kịp thời và hợp lý.

d/ Kiểm tra đặc biệt:

Được tiến hành khi nghi ngờ tình trạng kỹ thuật của 1 cây cầu hoặc 1 đoạn đường khơng đảm bảo yêu cầu như sự xuất hiện nứt rạn tại dầm cầu, sự lún võng của

đoạn đường, sự trượt lở của mái dốc (taluy) nền đường hoặc sự trơn trượt của mặt

đường, ... gây mất an tồn giao thơng hoặc theo thời gian cần kiểm tra lại tình trạng kỹ

thuật của cơng trình.

Nội dung kiểm tra:

* Đối với nền đường: các đoạn nền đường đắp qua vùng đất yếu hay trên cung

trượt : kiểm tra sự lún võng của nền đường hay sự dịch chuyển ngang do hoạt động

của cung trượt gây rạ

* Đối với mặt đường:

+ Kiểm tra cường độ mặt đường:

Khả năng chịu đựng tải trọng và lưu lượng xe của kết cấu mặt đường được đánh giá bằng hệ số cường độ, ký hiệu Kcđ.

- Với mặt đường nhựa (cả mặt đường ĐDN và mặt đường BTN): Kcđ = Ett / Eyc (4 - 1) Trong đĩ:

Eyc là mơ đun đàn hồi yêu cầu theo lưu lượng và tải trọng xe tại thời điểm đang xét, tính tốn theo tiêu chuẩn 22 TCN-211-06.

Ett (daN/cm2) là mơđun đàn hồi tương đương của kết cấu mặt đường hiện tại, đo bằng cần Benkenman theo tiêu chuẩn 22 TCN 251-98 hoặc bằng thiết bị FWD nếu trị số mơđun đàn hồi tương đương giữa cách đo bằng cần Benkenman với trị số của thiết bị FWD đã xây dựng được hệ số tương quan dùng để chuyển đổị

Khi Kcđ < 0,8 phải cĩ kế hoach tăng cường mặt đường để đảm bảo khả năng

chịu lực của đường.

- Với mặt đường BTXM: Cường độ của kết cấu mặt đường BTXM đo theo

mơđun đàn hồi động

Kcđ = Eđhtt / Eđhyc (4 – 2) Trong đĩ:

Eđhtt – trị số trung bình của mơđun đàn hồi động thực tế của kết cấu mặt đường BTXM tại vị trí vệt xe chạy ( đã điều chỉnh do sự thay đổi khí hậu trong giai đoạn đo

đạc và sự thay đổi nhiệt độ trong ngaỳ đêm ). Trị số này đo bằng thiết bị FWD với thời

gian tác dụng lực 0,02s và lực tác dụng 5-6 daN/cm2 .

Eđhyc – trị số trung bình của mơđun đàn hồi động yêu cầu tại vệt bánh xe chạy,

Một phần của tài liệu Bài giảng Bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô (Trang 73 - 76)