D: khoảng cách dừng xe an tồn (m) m) Đ
W: chiều rộng mặt đường bị thu hẹp
7.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN ĐƯỜNG ĐẾN AN TỒN CHẠY XE 1 Tổng quan:
7.2.1 Tổng quan:
Phân tích các tai nạn giao thơng trên bất kỳ tuyến đường nào cũng cho thấy: bên cạnh các tai nạn giao thơng được phân bố tương đối đều theo chiều dài đường thì cĩ
nhiều tai nạn lại tập trung trên một số đoạn đường tương đối ngắn. Xuất phát từ những
điều kiện đường, tình hình khu vực tuyến đi qua và lộ trình chạy xe mà trên các đoạn đường này chỉ cho phép xe chạy với một tốc độ hạn chế nào đĩ, trong khi đĩ các điều
kiện đường trên các đoạn trước đĩ tốc độ xe khơng bị hạn chế. ở cuối các đoạn này
những lái xe khơng cĩ kinh nghiệm hoặc quan sát kém đã khơng dự kiến được những
đặc điểm của đoạn đường tiếp theo, do đĩ đã tăng tốc độ lớn hơn tốc độ mà điều kiện đường của đoạn tiếp theo cho phép. Khi hãm xe gấp, người lái xe dễ gặp nguy cơ bị tai
nạn.
Nếu gọi K AT là hệ số đánh giá an tồn chạy xe, ta cĩ thể biểu diễn: K AT = TR V V , (7 – 1) Trong đĩ:
V – tốc độ cho phép chạy trên đoạn đường nguy hiểm. V TR – tốc độ xe chạy ở cuối đoạn liền kề trước đĩ.
Kết quả điều tra một số lớn các tuyến đường cho thấy : các đoạn cĩ tỷ số tốc độ từ 1,0 ~ 0,8 thì xe chạy an tồn; các đoạn cĩ tỷ số 0,6 ~ 0,8 thì tương đối ít nguy hiểm; từ 0,4 ~ 0,6 là nguy hiểm và nhỏ hơn 0,4 là rất nguy hiểm.
Điều cần lưu ý ở đây là nhân tố tốc độ, mức độ nguy hiểm của tai nạn phụ thuộc
vào tốc độ xe chạy bởi nĩ tiềm chứa một quán tính 2
21 1
mv , và nếu xe chạy với tốc độ 100 Km/giờ khi va chạm sẽ tương đương với việc lao một chiếc xe từ tầng nhà thứ 12 xuống , một chiếc xe máy dung tích xilanh 50cc chạy với tốc độ 70 Km/giờ sẽ gây tác 142
hại nguy hiểm hơn một chiếc xe tăng chạy chậm, do vậy khi chuyển tốc độ từ 30 Km/h
đến 15 Km/h và từ 100 Km/h đến 50 Km/h đều được đặc trưng bằng tỷ số 0,5 nhưng
mức độ nguy hiểm thì khơng giống nhaụ
Độ nguy hiểm về tai nạn giao thơng tăng lên rõ rệt và tốc độ trung bình của
dịng x
bất ngờ về yếu tố bình đồ và trắc dọc, bề rộng và
kiện đường cho phép tăng tốc độ vượt quá tốc độ an tồn trong uất nhỏ u, chỗ nối, chỗ vượt, các làn
.2.2 Yếu tố lưu lượng và thành phần xe chạy:
ao thơng phụ thuộc vào lưu lượng xe e giảm đi rõ rệt ở các chỗ sau:
1. Các điều kiện đường bị xấu đi
độ bằng phẳng của mặt đường .v.v... (cầu hẹp trong khi phần xe chạy của đường
rộng, các chỗ giao nhau khơng thấy rõ từ xa, mặt đường trơn trượt hay khơng
bằng phẳng, ...) 2. Nơi cĩ các điều
những điều kiện chạy xe quy định. Ví dụ: Các đoạn xuống dốc kéo dàị 3. Nơi mà các điều kiện đường làm tốc độ của những ơtơ cĩ dự trữ cơng s
bị giảm đáng kể (chỗ lên dốc gắt). Tình trạng này kết hợp với tầm nhìn khơng
đủ ở trắc dọc sẽ gây ra nhiều tai nạn khi vượt xẹ
4. Nơi nhập hay cắt các dịng xe như chỗ giao nha chuyển tốc.
5. Nơi trên đường cĩ thể cĩ người đi bộ, đi xe đạp và súc vật xuất hiện bất ngờ.
7
Trong các điều kiện như nhau, số tai nạn gi
chạy trên đường và quan hệ chặt chẽ với quy luật chuyển động của dịng xẹ Khi lưu lượng xe chạy nhỏ, số xe tránh và vượt nhau khơng lớn, nhiều lái xe thường cho ơtơ chạy theo tim đường hay gần mép trong làn xe dành cho mình nhằm sử dụng tốt hơn phần xe chạy, tránh ảnh hưởng của tình trạng lề đường và bề rộng của cầu v.v... Trong những điều kiện đường bất lợi nhất, khi lưu lượng xe chạy thấp thì số lượng tuyệt đối của tai nạn giao thơng sẽ khơng cao, tuy nhiên, lưu lượng xe chạy thấp thường làm cho người lái xe ít thận trọng khi láị Bởi vậy, ở những đường cĩ lưu lượng thấp, khi số
lượng tai nạn giao thơng tuyệt đối nhỏ, thì số tai nạn giao thơng tương đối tính trên 1 triệu ơtơ-km lại tăng caọ
2,5
L ượng xe chạy, Ơtơ/ngày đêm
0 500 1000 1500 2000
Số tai nạn tương đối
Sự gia tăng số tai nạn khi lưu lượng xe chạy nhỏ.