D: khoảng cách dừng xe an tồn (m) m) Đ
1- Số liệu của ẠẸ Benski (Liên Xơ cũ) 2 Số liệu của S.Goldberg (Pháp)
7.2.4 Yếu tố bề rộng phần xe chạy:
Trên các mặt đường hẹp khi xe gặp và vượt nhau, khoảng cách giữa các ơtơ
cũng như khoảng cách giữa các bánh xe và mép lề khơng gia cố đã tỏ ra khơng đủ để người lái xe tin tưởng, mặc dù họ đã giảm tốc độ chạy xẹ Bởi vậy, số tai nạn trên 1 triệu ơtơ-km tăng theo mức độ giảm bề rộng phần xe chạỵ Ví dụ: theo số liệu thống kê
ở CHLB Đức cho thấy:
(Bảng 7-3) Bề rộng phần
xe chạy, m 4,5 – 5,5 5,5 – 6,5 6,5 – 7,5 7,5 – 8,5 > 8,5
Số tai nạn 7,40 5,97 4,84 3,80 2,45 cịn quan hệ giữa giá trị trung bình của hệ số ảnh hưởng bởi bề rộng phần xe chạy với bề rộng phần xe chạy như sau :
(Bảng 7-4) Bề rộng phần xe
chạỵ m 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 9,0
Hệ số ảnh hưởng
tương đốị 2,2 1,7 1,4 1,3 1,1 1,05 1,0 0,9 0,8
ảnh hưởng của bề rộng phần xe chạy đến tai nạn của các xe tải được thấy là
đáng kể hơn. Theo số liệu thống kê, khi bề rộng phần xe chạy càng giảm thì số xe tải
bị tai nạn giao thơng càng gia tăng:
(Bảng 7-5) Bề rộng phần xe
chạy, m 6,20 6,80 7,10 7,30 8,0
Độ gia tăng, % 12 7,40 2,40 2,50 1,0
Sự phân tích các số liệu điều tra cho thấy: khi bề rộng phần xe chạy của đường 2 làn xe là 7,50m (là loại bề rộng được dùng trong xây dựng đường ở nhiều nước) và
khi cĩ lề đường vững chắc thì điều kiện chạy xe của xe con và xe tải là như nhaụ Bề rộng chọn như vậy là dựa trên quan điểm an tồn chạy xẹ Bề rộng phần xe chạy được sử dụng tùy thuộc vào trạng thái của lề đường và sự cĩ mặt bên cạnh nĩ của dải mép hay bĩ vỉạ