Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 120 - 126)

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ

4.3.5. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng trong sự phát triển Kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Nhân lực là yếu tố đầu vào của bất kỳ quá trình sản xuất cũng nhƣ mọi hoạt động của nền kinh tế. Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng trong bất kỳ thời kỳ nào của nền kinh tế. Đặc biệt, trong bối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cảnh hiện nay khi yêu cầu về sản phẩm, dịch vụ ngành càng gia tăng cả về chất lƣợng và số lƣợng, cùng với sự cạnh tranh gay gắt các yếu tố đầu vào cho sản xuất. Nhƣ vậy, đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực có tay nghề, phát triển nghiên cứu, ứng dụng để làm tăng năng suất lao động đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.

Muốn nâng cao mức sống của nhân dân, giảm khoảng cách chênh lệch GDP/ngƣời giữa Phú Thọ với cả nƣớc, phải phấn đấu tăng trƣởng kinh tế nhanh và có qui mơ số dân hợp lý. Muốn vậy, trƣớc hết Phú Thọ phải đào tạo nhanh nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đủ số lƣợng, chất lƣợng và phẩm chất thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đây là việc làm cần đi trƣớc một bƣớc. Nếu khơng coi trọng yếu tố này thì dù có đủ vốn đầu tƣ, có cơng nghệ tiên tiến và có cơ chế chính sách thơng thống hấp dẫn cũng khơng thể phát triển nhanh và hiệu quả.

Nâng cao chất lượng của cấp có thẩm quyền ra quyết định

- Lãnh đạo Đảng, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và huyện.

- Các giám đốc, phó giám đốc, trƣởng, phó các ban ngành của tỉnh, huyện. - Chủ yếu bằng các hình thức nhƣ thăm quan (trong và ngồi nƣớc) mời các giáo sƣ, chuyên gia đầu ngành giỏi về giải đáp sâu từng vấn để cụ thể, cung cấp thêm thông tin cập nhật…

Đào tạo cho được đội ngũ tham mưu các cấp

- Đội ngũ tham mƣu cấp tỉnh, cấp huyện;

- Đội ngũ tham mƣu ở các cơ quan tổng hợp, trong đó phải khẩn trƣơng đào tạo ngay và đi trƣớc đối với những nhóm cán bộ tham mƣu:

+ Nghiên cứu kinh tế vĩ mơ, hoạch định các cơ chế, chính sách + Tổ chức và nhân sự

+ Hợp tác, phối hợp với bên ngồi, nhất là với nƣớc ngồi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đội ngũ cán bộ khoa học: Bố trí nguồn vốn đầu tƣ cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong các trƣờng, viện trên địa bàn tỉnh. Trang bị các thiết bị hiện đại trong các phịng thí nghiệm. Mở các khố đào tạo cũng nhƣ cử cán bộ đi học ở các trình độ thạc sỹ, tiến sỹ trong và ngoài nƣớc.

- Đội ngũ thực hành lành nghề: Chính sách đào tạo nghề đƣợc Sở lao động thƣơng binh xã hội kết hợp với các trƣờng chun nghiệp đào tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ phục vụ cho nhu cầu lao động của các doanh nghiệp. Hàng năm cơ quan chức năng của tỉnh cần nghiên cứu nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp, dự kiến nhu cầu trong tƣơng lai để chỉ đạo công tác đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn.

Về thu hút nhân tài: Nghiên cứu, ban hành các cơ chế chính sách thích hợp để thu hút nhân tài (đặc biệt là thế hệ trẻ) nhƣ:

+ Tạo nhiều cơ hội cho những ngƣời có trình độ, có tay nghề cao đƣợc làm việc theo đúng chuyên môn;

+ Tạo điều kiện thuận lợi để những ngƣời tài đƣợc cống hiến và đƣợc tôn vinh;

+ Có cơ chế chính sách đãi ngộ tƣơng xứng cả về vật chất lẫn tinh thần nhƣ: Về chỗ ở; biên chế; về học tập, nâng cao trình độ (kể cả việc đi học, thăm quan, thực tập,...ở trong ngoài nƣớc) và chế độ lƣơng, thƣởng…

Bên cạnh với đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tỉnh cần có những chƣơng trình, đề án hỗ trợ ngƣời lao động làm việc tại các khu công nghiệp, nhất là về nhà ở và điều kiện sinh hoạt. Cần cơ những dự án xây dựng nhà tập thể cho cơng nhân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Với vị trí thuận lợi ngã ba sơng, cửa ngõ phía tây của thủ đơ Hà Nội và địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc, cầu nối giữa các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các tỉnh miền núi Tây Bắc và Đông Bắc, cùng với con ngƣời Phú Thọ có truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, trong công cuộc đổi mới và hội nhập, Phú Thọ đang từng bƣớc vƣơn lên phấn đấu tạo nên nhiều chuyển biến tích cực, làm thay đổi diện mạo kinh tế-xã hội. Giai đoạn 2006-2010, mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn, điểm xuất phát của nền kinh tế còn thấp, song với sự nỗ lực phấn đấu của chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ nhân dân trong tỉnh, kinh tế của Phú Thọ liên tục tăng trƣởng và phát triển với tốc độ khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực; cơng nghiệp khởi sắc, nơng nghiệp tiếp tục phát triển tồn diện và chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa; cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có bƣớc phát triển; sự nghiệp giáo dục y tế, văn hóa, khoa học – cơng nghệ có nhiều tiến bộ; đời sống của đại bộ phận nhân dân đƣợc cải thiện, an ninh chính trị và trật tự xã hội đƣợc giữ vững…

Tình hình thực hiện vốn đầu tƣ phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2006 – 2010 xét cả trên cơ cấu đầu tƣ phân theo nguồn vốn, theo ngành lĩnh vực, theo huyện thị xã đều đạt đƣợc kết quả khả quan, khá hơn nhiều so với giai đoạn 5 năm trƣớc đó, góp phần đóng góp tích cực vào quy mô cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng GDP và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, chính quyền và nhân dân cần phải nỗ lực, nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ mạnh mẽ hơn, khắc phục những hạn chế của một tỉnh nghèo đang trên đà phát triển nhƣ: nguồn vốn huy động chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển, cơ cấu phân bổ vốn đầu tƣ chƣa phát huy đƣợc tối đa lợi thế của địa phƣơng, hoạt động quản lý đầu tƣ còn nhiều bất cập. Đây cũng là thực trạng chung mà nhiều tỉnh trên cả nƣớc đang phải đối mặt. Hy vọng trong giai đoạn phát triển tiếp theo, Phú Thọ sẽ khắc phục đƣợc những hạn chế này để có thể đẩy mạnh tính hiệu quả trong hoạt động đầu tƣ, khẳng định đƣợc vị trí của Phú Thọ trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Phƣơng Bắc, Định hướng và giải pháp đầu tư phát triển kinh tế

tỉnh Bắc Ninh, luận án tiến sỹ kinh tế - trƣờng Đại học kinh tế quốc dân

Hà Nội.

2. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê 2010 tỉnh Phú Thọ, NXB

Thống kê – năm 2011.

3. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê 2008 tỉnh Phú Thọ, NXB

Thống kê – năm 2009.

4. PGS. TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phƣơng, Giáo trình Kinh tế

đầu tư, NXB ĐHKTQD, năm 2007.

5. Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư phát

triển kinh tế tỉnh Phú Thọ năm 2006.

6. Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư phát

triển kinh tế tỉnh Phú Thọ năm 2007.

7. Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư phát

triển kinh tế tỉnh Phú Thọ năm 2008.

8. Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư phát

triển kinh tế tỉnh Phú Thọ năm 2009.

9. Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư phát

triển kinh tế tỉnh Phú Thọ năm 2010.

10. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực hiện mục tiêu phát

triển kinh tế xã hội năm 2006 và kế hoạch năm 2008.

11. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực hiện mục tiêu phát

triển kinh tế xã hội năm 2007 và kế hoạch năm 2009.

12. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực hiện mục tiêu phát

triển kinh tế xã hội năm 2008 và kế hoạch năm 2010.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KCHT đến năm 2015.

14. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã

hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ - năm 2007.

15. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Kế hoạch Phát triển kinh tế- xã hội 5 năm

2011- 2015 của tỉnh Phú Thọ.

16. TS. Ngơ Dỗn Vịnh, Những vấn đề chủ yếu của đầu tư phát triển, NXB

Chính trị quốc gia, năm 2006.

17. www.gso.gov.vn/

18. www.mpi.gov.vn/

19. www.phutho.gov.vn/

20. www.phuthotrade-tourism.gov.vn/

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 120 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)