Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu tƣ phát triển

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 48)

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu tƣ phát triển

đem lại cho các doanh nghiệp mức gia tăng của sản lƣợng, doanh thu mang lại cho các ngành địa phƣơng sự gia tăng của năng lực sản suất phục vụ, mức tăng của giá trị tăng thêm, mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội.

2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu tƣ phát triển phát triển

2.3.2.1. Mức tăng của giá trị sản xuất so với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu (ký hiệu HIV(GO))

Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng cách so sánh giữa mức tăng của giá trị sản xuất so với toàn bộ vốn đầu tƣ phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của địa phƣơng.

Trong đó:

ΔGO – giá trị sản xuất tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của địa phƣơng Ivphtd – vốn đầu tƣ phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu địa phƣơng. Công thức này cho biết một đơn vị vốn đầu tƣ phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu đã tạo ra đƣợc bao nhiêu đơn vị, mức tăng của giá trị sản xuất trong kỳ nghiên cứu cho các ngành và địa phƣơng.

2.3.2.2. Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu (HIV(GDP))

Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng cách so sánh giữa mức tăng tổng sản phẩm quốc nội so với toàn bộ vốn đầu tƣ phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong đó:

ΔGDP - mức tăng tổng sản phẩm quốc nội trong kỳ nghiên cứu của địa phƣơng.

Công thức này cho biết 1 đơn vị vốn đầu tƣ phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu đã tạo ra đƣợc bao nhiêu đơn vị mức tăng tổng sản phẩm quốc nội trong kỳ nghiên cứu cho địa phƣơng.

2.3.2.3. Mức tăng của giá trị tăng thêm so với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu (ký hiệu HIV(VA))

Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng cách so sánh giữa mức tăng của giá trị tăng thêm so với toàn bộ vốn đầu tƣ phát huy tác dụng (phtd) trong kỳ nghiên cứu của từng ngành trong địa bàn tỉnh.

Trong đó: ΔVA – Mức tăng giá trị tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của

từng ngành

IVphtd – Vốn đầu tƣ phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu

Công thức này đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu quả đầu tƣ cho từng ngành. Nó cho biết 1 đơn vị vốn đầu tƣ phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu đã tạo ra đƣợc thêm bao nhiêu đơn vị giá trị gia tăng trong kỳ nghiên cứu cho từng ngành.

2.3.2.4. Mức tăng của tổng sản phẩm quốc nội so với giá trị tài sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu (ký hiệu HF(GDP))

Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng cách so sánh giữa mức tăng tổng sản phẩm quốc nội so với toàn bộ vốn đầu tƣ phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu của địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong đó:

F – Giá trị tài sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu của địa phƣơng Cơng thức này có ý nghĩa cho biết 1 đơn vị giá trị tài sản cố định huy động trong kỳ đã tạo ra thêm đƣợc bao nhiêu tổng sản phẩm quốc nội cho địa phƣơng.

2.3.2.5. Mức tăng của giá trị tăng thêm so với giá trị tài sản cố định huy động trong kỳ nghiên cứu (ký hiệu HF(VA))

Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng cách so sánh giữa mức tăng giá trị tăng thêm so với giá trị TSCĐ huy động trong kỳ nghiên cứu của từng ngành.

Công thức này đƣợc sử dụng để đánh giá hiệu quả đầu tƣ từng ngành. Nó phản ánh 1 đơn vị TSCĐ huy động trong kỳ tạo ra thêm bao nhiêu gia trị gia tăng.

2.3.2.6. Suất đầu tư cần thiết để làm tăng thêm một đơn vị tổng sản phẩm quốc nội (ICOR)

Từ công thức trên cho thấy: Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tƣ. Theo một số nghiên cứu của các nhà kinh tế, muốn giữ tốc độ tăng trƣởng khá cao và ổn định thì tỷ lệ đầu tƣ phải chiếm khoảng trên 25% so với GDP, tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nƣớc.

Hệ số ICOR của nền kinh tế cao hay thấp chịu ảnh hƣởng của rất nhiều nhân tố:

Thứ nhất, do thay đổi cơ cấu đầu tƣ ngành. Cơ cấu đầu tƣ ngành thay đổi

ảnh hƣởng đến hệ số ICOR từng ngành, do đó, tác động đến hệ số ICOR chung.

Nếu gọi ICORi là hệ số ICOR của ngành i, i là tỷ trọng của ngành i trong GDP, gi là tốc độ tăng trƣởng của ngành i, g là tốc độ tăng trƣởng kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chung thì:

ICOR = ICORi * gi/g * 

Thứ hai, sự phát triển của khoa học và cơng nghệ có ảnh hƣởng hai mặt

đến hệ số ICOR. Gia tăng đầu tƣ cho khoa học công nghệ, một mặt, làm cho tử số của công thức tăng, mặt khác, sẽ tạo ra nhiều ngành mới, công nghệ mới, làm máy móc hoạt động hiệu quả hơn, năng suất cao hơn, kết quả đầu tƣ tăng lên (tăng mẫu số của công thức). Nhƣ vậy, hệ số ICOR tăng hay giảm phụ thuộc vào xu hƣớng nào chiếm ƣu thế.

Thứ ba, do thay đổi cơ chế chính sách và phƣơng pháp tổ chức quản lý.

Cơ chế chính sách phù hợp, đầu tƣ có hiệu quả hơn (nghĩa là, kết quả đầu tƣ ở mẫu số tăng lớn hơn chi phí ở tử số) làm cho ICOR giảm và ngƣợc lại.

2.3.2.7. Hệ số huy động tài sản cố định (HTSCĐ)

Chỉ tiêu này biểu thị mối quan hệ tỷ lệ giữa giá trị TSCĐ huy động trong kỳ nghiên cứu với tổng số vốn đầu tƣ thực hiện trong kỳ nghiên cứu.

Trong đó:

F - Giá trị TSCĐ huy động trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa

phƣơng.

IVTH - Vốn đầu tƣ thực hiện trong kỳ nghiên cứu của ngành, địa

phƣơng.

Trị số của chỉ tiêu này càng cao phản ánh việc thi công các cơng trình càng nhanh đƣợc huy động và sử dụng trong từng ngành, địa phƣơng, làm tăng năng lực sản xuất, kinh doanh dịch vụ của ngành, địa phƣơng.

Ngoài các chỉ tiêu cơ bản trên, để đánh giá hiệu quả kinh tế đầu tƣ cịn có thể sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả khác nhƣ: mức tăng thu nhập quốc dân, tăng thu ngân sách, mức tăng thu ngoại tệ hay tăng kim ngạch xuất khẩu so với vốn đầu tƣ phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu; tác động của đầu tƣ phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

triển kinh tế tới hoạt động khác:

- Mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm tính trên một đơn vị vốn đầu tƣ

phát triển phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu.

- Mức tiết kiệm ngoại tệ tăng thêm tính trên một đơn vị vốn đầu tƣ phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2006 – 2010

3.1. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)