Tác động của môi trƣờng tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 40)

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

1.4.4.Tác động của môi trƣờng tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên

1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN

1.4.4.Tác động của môi trƣờng tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên

Các yếu tố tự nhiên nhƣ khí hậu, địa hình sẽ liên quan đến việc lựa chọn lĩnh vực để đầu tƣ và khả năng sinh lời của dự án.

Thế mạnh của Việt Nam là có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phong phú nhƣng điều đó khơng có nghĩa là vơ tận, khai thác bừa bãi thiếu sự quản lý và tính tốn. Nguồn nguyên liệu đầu vào phong phú sẽ thu hút các nhà đầu tƣ, giảm đƣợc chi phí và giá thành trong các hoạt động đầu tƣ kinh doanh khai thác nguyên nhiên vật liệu...

Những phân tích nêu trên đã chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ. Các chính quyền khi hoạch định chính sách đầu tƣ hay khi đƣa ra quyết định đầu tƣ cũng cần xem xét và phân tích các yếu tố trên một cách đầy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đủ, chính xác để cho cơng cuộc đầu tƣ thành cơng và không ngừng nâng cao hiệu quả đầu tƣ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.

1.1. Đối tượng nghiên cứu.

Những hoạt động đầu tƣ phát triển kinh tế, kết quả đạt đƣợc trong phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 là đối tƣợng nghiên cứu của luận văn.

1.2. Phạm vi nghiên cứu.

Về nội dung: luận văn chỉ đề cập đến một số vấn đề chủ yếu về đầu tƣ phát

triển, các nguồn vốn đầu tƣ, vai trò của đầu tƣ đối với tăng trƣởng và phát triển

kinh tế của tỉnh, chỉ đi sâu tìm hiểu và phân tích một số vấn đề của thực trạng

hoạt động đầu tƣ phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ.

Về thời gian: Luận văn chỉ xem xét phân tích thực trạng hoạt động đầu tƣ phát

triển kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 5 năm 2006 - 2010, những định hƣớng và giải pháp đối với hoạt động đầu tƣ giai đoạn 2010 - 2015.

1.3 Các vấn đề mà luận văn cần giải quyết

Với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra trong Chƣơng I, luận văn sẽ trả lời các câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau:

- Những vấn đề lý luận cơ bản của đầu tƣ phát triển là gì?

- Thực trạng đầu tƣ phát triển của Phú Thọ trong thời gian qua đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?

- Đánh giá thực trạng đó nhƣ thế nào? Nguyên nhân của những bất cập đang tồn tại là gì?

- Cần phải làm gì để bổ sung và hồn thiện chính sách cho đầu tƣ phát triển của tỉnh?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Luận văn này chọn điểm để nghiên cứu là tỉnh Phú Thọ. Lý do để chọn tỉnh này là:

Thứ nhất, Phú Thọ có nhiều tiềm năng để phát triển của vùng đồng bằng Bắc bộ. Phú Thọ lại có tiềm năng du lịch dồi dào, đặc biệt có điều kiện giao thơng thuận lợi dọc theo hành lang kinh tế Bắc - Nam, Đông - Tây, cửa ngõ của vùng trung du miền núi Tây Bắc, đƣợc Chính phủ xác định đầu tƣ phát triển thành trung tâm vùng Tây Bắc; lực lƣợng lao động đông đảo, có đào tạo cơ sở và trung học phổ biến nên có tiềm năng lớn về lao động. Lực lƣợng lao động đã qua đào tạo, có tay nghề đạt tỉ lệ cao, chiếm khoảng 30% dân số toàn tỉnh.

Thứ hai, đầu tƣ phát triển đóng một vai trị quan trọng cho tăng trƣởng và phát triển. Tuy nhiên, đầu tƣ phát triển của Phú Thọ chƣa tƣơng xứng với yêu cầu phát triển của địa phƣơng và còn nhiều bất cập, địi hỏi phải có những điều chỉnh và đổi mới.

Thứ ba, tác giả là ngƣời sống và làm việc ở địa bàn này, là ngƣời con của quê hƣơng Phú Thọ, muốn đóng góp cho sự phát triển của Phú Thọ.

Chính vì thế tác giả luận văn này đã chọn địa bàn này làm đối tƣợng nghiên cứu.

2.2.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu

2.2.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luận văn này sử dụng số liệu thứ cấp từ các cơng trình đã đƣợc cơng bố chính thức ở các cấp, các ngành, hoặc dƣới dạng các ấn phẩm đã đăng tải. Ngồi ra cịn có các số liệu và các báo cáo khơng chính thức của các bộ, ban ngành liên quan đến đầu tƣ phát triển. Các kết quả của các nghiên cứu có liên quan đến đề tài của luận văn cũng đƣợc xem xét và tham khảo sử dụng. Các số liệu thứ cấp đƣợc tác giả lấy chủ yếu từ các nguồn nhƣ: Niên giám thống kê của Tổng cục thống kê của các năm và Niên giám thống kê của Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, các báo cáo của tỉnh đã ban hành và các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan chuyên mơn và các cơ quan có liên quan khác về địa bàn Phú Thọ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin từ phỏng vấn sâu.

Để thu thập thêm số liệu, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu. Tác giả đã điều tra phỏng vấn sâu các đối tƣợng có liên quan bao gồm một số nhà quản lý, các chủ doanh nghiệp, tham khảo ý kiến chuyên gia. Tƣ liệu và thơng tin sau đó đƣợc tác giả tổng hợp và xử lý. Các số liệu này phản ánh thực trạng đầu tƣ phát triển của tỉnh, các nhân tố ảnh hƣởng và các vấn đề khác có liên quan.

2.2.3. Phƣơng xử lý và phân tích tài liệu.

Luận văn này sử dụng các phƣơng pháp cụ thể sau để xử lý thông tin và tƣ liệu thu thập đƣợc:

- Phƣơng pháp phân tích thống kê: Phƣơng pháp này áp dụng cho việc phân tích thực trạng đầu tƣ phát triển của Phú Thọ trong thời gian vừa qua.

- Phƣơng pháp tổng hợp: Phƣơng pháp này áp dụng cho việc xem xét và đánh giá các chính sách đầu tƣ phát triển giai đoạn vừa qua, tổng hợp và khái quát thành các bài học kinh nghiệm.

- Phƣơng pháp SWOT, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. - Ngoài các phƣơng pháp trên, luận văn còn sử dụng phƣơng pháp phân tích và trình bày thơng qua đồ thị và bảng biểu để thể hiện các kết quả nghiên cứu.

2.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 40)