CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
3.2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH PHÚ THỌ
3.2.2. Tình hình thực hiện vốn đầu tƣ phát triển phân theo nguồn vốn
Để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững nhằm mục tiêu CNH - HĐH, Chính quyền địa phƣơng rất coi trọng việc huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nƣớc để đầu tƣ phát triển sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cải thiện đời sống ngƣời dân. Quy mô và cơ cấu thu hút các nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế tỉnh phú thọ trong giai đoạn 2006 - 2010 đƣợc thể hiện qua bảng 3.4:
Bảng 3.4: Vốn đầu tƣ phát triển tỉnh Phú Thọ phân theo nguồn vốn giai đoạn 2006 - 2010 (ĐVT: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng vốn ĐTPT 3.867 4.302 5.395 6.659 8.939 1. Vốn khu vực KT Nhà nước 1662 1.880 2.154 3.442 4.804 - Vốn NSNN 978 1457 1.789 2.457 3.327 - Vốn tín dụng ĐTPT của NN 606 342 352 926 1.411 - Vốn tự có DNNN 78 81 12 16 15 - Vốn khác - - - 43 51
2. Vốn dân cư và tư nhân 824 1.143 2.636 2.581 3.428 3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 1.381 1.279 605 635 706
(Nguồn: Niên giám thống kê 2010 và Sở kế hoạch đầu tư)
Số liệu trong bảng 3.4 cho thấy cơ cấu theo nguồn vốn của tỉnh Phú Thọ khá đa dạng, bao gồm cả trong nƣớc và ngoài nƣớc. Nguồn vốn trong nƣớc gồm có: vốn khu vực kinh tế Nhà nƣớc (ngân sách Nhà nƣớc, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc, vốn của các doanh nghiệp Nhà nƣớc) vốn của dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
và tƣ nhân. Nguồn vốn nƣớc ngoài chủ yếu là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI). Ở đây, nguồn ODA đƣợc thống kê trong nguồn vốn Ngân sách của Chính phủ. Với cơ cấu nguồn vốn đa dạng nhƣ vậy, tỉnh Phú Thọ đã quán triệt quan điểm “vốn trong nƣớc giữ vai trị chủ đạo, vốn nƣớc ngồi là quan trọng”.
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 2006 2007 2008 2009 2010 Vốn khu vực KT Nhà nước Vốn NSNN Vốn tín dụng ĐTPT của NN Vốn tự có DNNN Vốn dâ n cư và tư nhâ n )Đầu tư trực tiếp nước ngồ i (FDI
(Nguồn: Phịng Tổng hợp – Sở KH&ĐT)
Hình 3.2: Nguồn vốn đầu tư trên địa bàn Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010
Trong cơ cấu nguồn vốn, ta thấy vai trò chủ đạo của vốn khu vực kinh tế Nhà nƣớc (chiếm trên 42%) và nguồn vốn giữ vị trí quan trọng đó là nguồn vốn dân cƣ và tƣ nhân (năm 2006: 21% và năm 2010 là 42,9%). Ngoài ra, Phú Thọ đã và đang trở thành điểm đến của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) tuy nhiên cịn chiếm một vị trí khiêm tốn trong cơ cấu nguồn vốn và có sự tăng giảm không ổn định. Trong giai đoạn 2006 – 2010, đây là thời gian các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ nguồn vốn lớn để xây dựng cơ sơ hạ tầng, phát triển sản xuất, bình quân tỷ trọng nguồn vốn đầu tƣ trên 35%. Tuy nhiên, trong 3 năm cuối của kỳ nghiên cứu, từ 2008 đến 2010, do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế thế giới nên nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào tỉnh sụt giảm, cơ cấu chỉ chiếm bình quân trên 7% tổng nguồn vốn đầu tƣ phát triển.
Nhƣ vậy, xem xét một cách chi tiết đến cơ cấu và sự vận động của các nguồn vốn có thể thấy việc huy động vốn đầu tƣ khu vực kinh tế Nhà nƣớc chiến tỷ trọng lớn trong cơ cấu huy động vốn của tỉnh trong những năm qua.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ngoài ra, nguồn vốn từ dân cƣ và tƣ nhân cũng có tỷ trọng khá lớn và tăng nhanh. Trong sự gia tăng về quy mô vốn đầu tƣ chủ yếu là từ sự tăng lên của nguồn vốn nhà nƣớc và dân cƣ, tƣ nhân.
Cơ cầu nguồn vốn đầu tƣ phát triển giai đoạn 2006 – 2010.
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số 100 100 100 100 100 1. Vốn khu vực KT Nhà nước (%) 43 43,9 39,9 51,7 53,8 - Vốn NSNN (%) 25,3 33,9 33,2 36,9 37,2 - Vốn tín dụng ĐTPT của NN (%) 15,7 7,8 6,5 13,9 15,8 - Vốn tự có DNNN (%) 2,0 1,9 0,2 0,1 0,2 - Vốn khác (%) - - - 0,6 0,6
2. Vốn dân cư và tư nhân (%) 21,3 26,5 49,2 38,8 38,3 3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (%) 35,7 29,5 10,9 9,5 7,9
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Trong giai đoạn 2006 - 2010, vốn dân cƣ và tƣ nhân tăng từ 824 tỷ đồng lên 3.428 tỷ đồng, gấp 4 lần. Đây là kết quả của chính sách xúc tiến đầu tƣ của tỉnh Phú Thọ, nhiều dự án mở rộng cũng nhƣ xây mới đạt khối lƣợng vốn thực hiện khá lớn trong giai đoạn 2006 - 2010: Dự án mở rộng nhà máy xi măng Hữu Nghị giai đoạn II (KCN Thuỵ Vân) 155 tỷ đồng; nhà máy xi măng Sông Thao đƣợc đầu tƣ với số vốn gần 1.700 tỷ đồng; cơng trình xây dựng nhà máy bia rƣợu Hồng Hà - Hà Nội 16 tỷ đồng; dự án xây dựng nhà máy bia Sài Gòn trên 100 tỷ đồng, nhà máy Ethanol của Tập đồn Dầu khí Việt Nam trên 1.500 tỷ đồng, mở rộng nhà máy sản xuất giấy Bãi Bằng trên 500 tỷ đồng...
Năm 2006, 2007 nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có khối lƣợng khá lớn, trung bình trên 1,2 nghìn tỷ đồng với 58 dự án đƣợc cấp phép, đã và đang thực hiện với tổng khối lƣợng vốn trên 389 triệu USD, chiếm 88,4% vốn đăng ký. Tuy nhiên, khối lƣợng vốn FDI có xu hƣớng giảm dần trong các năm gần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đây. Nguyên nhân của điều này do sự khó khăn chung của nền kinh tế tồn cầu chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài từ năm 2008 đến nay chƣa hồn tồn phục hồi, bên cạnh đó năng lực tài chính của một số nhà đầu tƣ hạn chế, khơng đảm bảo nguồn tài chính của dự án dẫn đến tiến độ đầu tƣ chậm so với kế hoạch.
Ta có thể theo dõi sự biến động cơ cấu đầu tƣ phân theo nguồn vốn qua biểu đồ so sánh cơ cấu nguồn vốn hai năm 2006 và 2010 (hình 2.3)
Vốn NSNN Vốn tín dụng ĐTPT của NN Vốn tự có DNNN Vốn khác Vốn dân cư và tư nhân FDI
Hình 3.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư tỉnh Phú Thọ năm 2006 và 2010
Nhƣ vậy, ta thấy tỷ trọng của nguồn vốn NSNN tăng trƣởng trong kỳ nghiên cứu, bên cạnh đó có sự tăng lên của nguồn vốn dân cƣ và tƣ nhân từ 21,3% lên 38,3%. Kết quả này là do sự cố gắng của Chính quyền địa phƣơng trong hoạt động xúc tiến đầu tƣ. Thu hút trên 180 dự án đầu tƣ vào các lĩnh vực sản xuất; nhiều doanh nghiệp đã chú trọng đổi mới công nghệ, nâng công suất nhƣ: Công ty giấy Bãi Bằng, Cơng ty Supe phốt phát và hố chất Lâm Thao, hoá chất Việt Trì, Xi măng Hữu Nghị, rƣợu Đồng Xuân...; Năng lực tăng thêm gồm: giấy bìa 56 nghìn tấn/năm, hố chất 80 nghìn tấn, phân bón 300 nghìn tấn, gạch men 3 triệu m2, gạch tuynel 10 triệu viên, xi măng 20 vạn tấn, bia 24 triệu lít, rƣợu cồn 4,5 triệu lít/năm v.v...
Một cơ cấu nguồn vốn hợp lý là cơ cấu phản ánh khả năng huy động tối đa mọi nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát triển, phản ánh khả năng sử dụng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hiệu quả cao mọi nguồn vốn đầu tƣ, là cơ cấu thay đổi theo hƣớng giảm dần tỷ trọng của nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách, tăng tỷ trọng của nguồn vốn tín dụng ƣu đãi và nguồn vốn dân cƣ và tƣ nhân. Cơ cấu nguồn vốn của Phú Thọ
đang cần phải đi theo xu hướng hợp lý trên.
3.2.2.1. Nguồn vốn khu vực kinh tế Nhà nước trên địa bàn Phú Thọ, giai đoạn 2006 - 2010
Nguồn vốn khu vực kinh tế Nhà nƣớc gồm có nguồn vốn NSNN, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc và vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà nƣớc: Nguồn vốn khu vực kinh tế Nhà nƣớc chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 46,46% trên tổng nguồn vốn cho thấy vai trò quan trọng của nguồn vốn này. Trong đó, nguồn vốn NSNN chiếm tỷ trọng lớn nhất và nhỏ nhất là vốn tự có của doanh nghiệp Nhà nƣớc.
Nguồn vốn NSNN: Nguồn vốn đầu tƣ phát triển thuộc ngân sách Nhà
nƣớc bao gồm: nguồn trợ cấp của ngân sách Trung ƣơng cho ngân sách tỉnh trong dự tốn ngân sách hàng năm; vốn bổ sung có mục tiêu theo các chƣơng trình, dự án từ ngân sách Trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng tự cân đối bổ sung từ nguồn tiết kiệm chi và thu vƣợt dự toán đƣợc giao; Nguồn vốn này do địa phƣơng quản lý.
Trong khu vực kinh tế Nhà nƣớc, nguồn ngân sách chiếm 50% tỷ trọng và có xu hƣớng giảm dần, trong khi nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc tăng dần tỷ trọng cũng nhƣ vai trò. Điều này cho thấy cơ chế bao cấp trong đầu tƣ đã nhƣờng chỗ cho tính tự chủ cũng nhƣ tự chịu trách nhiệm với đầu tƣ công, đây là dấu hiệu đáng mừng với đầu tƣ tỉnh Phú Thọ nói riêng, cả nƣớc nói chung. Theo dõi bảng 3.5:
Bảng 3.5: Vốn Ngân sách đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 2006 - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tổng vốn ĐTPT Tỷ đồng 3.867 4.302 5.395 6.659 8.939
Vốn khu vực KTNN Tỷ đồng 1662 1.875 2.153 3.399 4.751
Vốn ngân sách Nhà nước Tỷ đồng 978 1.457 1.789 2.457 3.326
- Tốc độ tăng (giảm) nguồn
NSNN % 12,6 48,9 22,8 37,3 35,3 - Tỷ trọng vốn khu vực KTNN trên tổng số % 43 43,9 39,9 51,7 53,8 - Tỷ trọng vốn NSNN trên tổng số % 25,3 33,9 33,2 36,9 37,2 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Phú Thọ)
Số liệu trong bảng 3.5 cho ta thấy nguồn vốn NSNN tăng giảm không ổn định cho các năm. Một trong những nguyên nhân làm cho ngân sách các năm cao thấp khác nhau là do tình hình thu chi ngân sách địa phƣơng, sự trợ cấp vốn ngân sách Trung ƣơng. Nguồn vốn ngân sách phụ thuộc lớn vào tình hình thu chi ngân sách: Thu tăng dẫn đến chi đầu tƣ tăng.
0 10 20 30 40 50 60 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ tăng giảm nguồn NSNN
Hình 3.4: Sự biến động của nguồn vốn ngân sách Nhà nước 2006 – 2010 Tốc độ tăng (giảm) nguồn ngân sách nhà nước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
sách Nhà nƣớc có sự biến động tăng khơng ổn định qua các năm. Xu hƣớng giảm dần tỷ trọng của nguồn NSNN là một xu hƣớng biến động hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn. Điều này chứng tỏ Phú Thọ đã tiếp cận đƣợc với nhiều nguồn vốn trong và ngoài nƣớc: vốn doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh cũng nhƣ nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tăng lên về lƣợng cũng nhƣ tỷ trọng, làm cho tỷ trọng của NSNN theo hƣớng giảm dần, mặc dù về lƣợng khơng giảm.
Với nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cịn hạn hẹp, tuy nhiên địa phƣơng đã bố trí đầu tƣ tƣơng đối hợp lý, tập trung cải thiện điều kiện giao thông, thuỷ lợi, cấp điện nƣớc, phát triển giáo dục đào tạo, y tế, hỗ trợ nông nghiệp nơng thơn, ƣu tiên cho các cơng trình trọng điểm nhƣ: Dự án Đền Hùng, các dự án phục vụ hội khoẻ Phù Đổng, hạ tầng khu công nghiệp Thuỵ Vân, hạ tầng vùng chậm lũ và đối ứng các dự án ODA...
Đã huy động đƣợc nguồn vốn lớn cho đầu tƣ kết cấu hạ tầng, đến nay đã hình thành cơ bản các kết cấu hạ tầng thiết yếu, tƣơng đối đồng bộ về giao thông, thuỷ lợi, điện, hạ tầng các ngành dịch vụ, văn hố- xã hội, có tác dụng thu hút các nguồn lực khác cho đầu tƣ phát triển, tạo điều kiện khai thác tiềm năng, thế mạnh, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần hồn thành các mục tiêu kinh tế- xã hội giai đoạn 2006- 2010.
Một số cơng trình và hạng mục hồn thành trong năm 2010: Một số cơng trình kè đê kiêm giao thơng (giá trị trên 2000 tỷ đồng), các CT phục vụ Hội khoẻ Phù Đổng 2008 gồm 3 nhà đa năng (giá trị gần 100 tỷ đồng), xây dựng các trƣờng học phổ thông, trƣờng đào tạo nghề trị giá trên 3800 tỷ đồng.
Trong những điều kiện nhất định, vốn từ ngân sách Nhà nƣớc tăng khá nhƣng có thể tăng với tốc độ không cao nhƣ những nguồn vốn khác nhƣng vai trò của nguồn vốn này lại mang tính quyết định. Nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc nhằm thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, tập trung chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nhƣ giao thồng, cảng biển, phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
triển nguồn nhân lực, tạo việc làm…tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh. Điều đáng khích lệ là trong nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc, vốn ngân sách Nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý tăng nhanh hơn vốn ngân sách Trung ƣơng đầu tƣ trên địa bàn. Điều này cho thấy sự chủ động của tỉnh càng cao.
Trong khi nhu cầu đầu tƣ của nền kinh tế đang tăng mạnh, thì việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc trong từng lĩnh vực là yêu cầu quan trọng đặt ra. Đây chính là điều kiện để tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc nhanh và bền vững. Nhƣng trên thực tế hiệu quả của sử dụng vốn đầu tƣ từ nguồn vốn này là chƣa cao.
Điều này có nhiều nguyên nhân. Nhƣng nguyên nhân chính vẫn là cơng tác quản lý chƣa chặt chẽ và chƣa đồng bộ. Một nguồn vốn đầu tƣ mà thông qua nhiều cấp quản lý cho nên tính chịu trách nhiệm khơng tập trung và khơng cao. Hơn nữa trình tự thủ tục hành chính nhƣ thủ tục xây dựng cơ bản, trình tự đấu thầu, trình tự quyết tốn vốn ngân sách Nhà nƣớc rƣờm rà, thiếu chặt chẽ, còn nhiều khe hở. Đây là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến tiến độ giải ngân cũng nhƣ dẫn đến thất thốt vốn Nhà nƣớc. Tình trạng xây dựng chắp vá, ngành này xây rồi ngành khác sửa dẫn đến sử dụng vốn đầu tƣ khơng có hiệu quả.
Tiến độ thực hiện các dự án và giải ngân nguồn vốn đầu tƣ phát triển từ ngân sách Nhà nƣớc, nguồn vốn trái phiếu chính phủ cịn chậm so với kế hoạch, hiệu quả sử dụng còn thấp. Nguyên nhân quan trọng của tình trạng này là các thủ tục hành chính trong xây dựng cơ bản cịn rƣờm rà, sự phối hợp của bộ nghành, địa phƣơng thiếu chặt chẽ. Với thực trạng trên, việc nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát triển từ ngân sách Nhà nƣớc-nguồn vốn giữ vai trò chủ đạo là một nhiệm vụ cấp bách.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhƣ một khoản chi ngân sách Nhà nƣớc, vì cho vay theo lãi suất ƣu đãi nên Nhà nƣớc phải dành ra một phần ngân sách trợ cấp bù lãi suất. Song tín dụng Nhà nƣớc có ƣu thế riêng, phát triển tín dụng Nhà nƣớc là đi liền với giảm bao cấp về chi ngân sách Nhà nƣớc trong điều kiện ngân sách còn hạn hẹp, đồng thời nâng cao hơn nữa trách nhiệm của ngƣời sử dụng vốn, làm tăng hiệu quả đầu tƣ.
Bảng 3.6: Biến động nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ở tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng vốn ĐTPT Tỷ đồng 3.867 4.302 5.395 6.659 8.939 Vốn khu vực KTNN Tỷ đồng 1662 1.875 2.153 3.399 4.751 Vốn tín dụng ĐTPT của NN Tỷ đồng 606 342 352 926 1.411 - Tốc độ tăng trƣởng định gốc vốn tín dụng % 0 -43.6 2,9 163,1 52,4 - Tỷ trọng vốn tín