Hình thành cơ cấu phân bổ vốn đầu tƣ hợp lý (khai thác tối đa lợi thế

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 113 - 118)

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ

4.3.3. Hình thành cơ cấu phân bổ vốn đầu tƣ hợp lý (khai thác tối đa lợi thế

thế của tỉnh)

Hình thành cơ cấu phân bổ vốn đầu tƣ hợp lý là một giải pháp mang tính quyết định đối với hoạt động đầu tƣ phát triển của tỉnh. Cơ cấu phân bổ vốn đầu tƣ hợp lý là cơ cấu vốn phải phát huy tối đa lợi thế so sánh của từng huyện, thị xã của địa phƣơng, phát huy lợi thế vốn có của các ngành lĩnh vực. Cơ cấu này phải đƣợc xây dựng trên cơ sở các phân tích chuyên sâu về thị trƣờng sản phẩm tiêu thụ, cung cầu, thị hiếu của thị trƣờng, điểm mạnh điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh trong mối tƣơng quan với tiềm lực của địa phƣơng. Cơ cấu vốn đầu tƣ hợp lý sẽ phát huy tối đa hiệu quả sử dụng vốn nếu có sự tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn, các ngành kinh tế có tác động thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển, đồng thời chú trọng mục tiêu phát triển đồng đều, hạn chế sự phát triển chênh lệch giữa các huyện, thị xã trên địa bàn. Qua thực trạng đầu tƣ phát triển kinh tế theo ngành, lĩnh vực, cùng với xem xét đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ, tôi xin đề xuất giải pháp cơ cấu đầu tƣ theo ngành, lĩnh vực nhƣ sau:

- Đối với ngành nông nghiệp:

Với quỹ đất sản xuất nơng nghiệp là 52,2 nghìn ha, nếu phấn đấu giá trị trên mỗi ha vào năm 2020 đạt mức xấp xỉ 2 lần so với mức hiện nay và mức nuôi sống ngƣời dân nơng nghiệp bằng khoảng 70% GDP/ngƣời của tồn tỉnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thì lúc đó chỉ có gần 60% số nhân khẩu đƣợc nuôi sống nhờ vào sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy số nhân khẩu cịn lại phải sống bằng hoạt động phi nơng nghiệp do đó cần phải đẩy mạnh đầu tƣ phát triển sản xuất công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Đây là hƣớng đi phù hợp với xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý. Trong cơ cấu đầu tƣ phát triển kinh tế nông nghiệp, cần tập trung đầu tƣ theo hƣớng tăng mạnh chăn ni, dịch vụ đồng thời duy trì tăng trƣởng trồng trọt ở mức độ hợp lý, mở rộng vụ đông.

+ Đối với trồng trọt: đẩy mạnh đẩu tƣ phát triển sản xuất trên cơ sở sử dụng có hiệu quả diện tích đất nơng nghiệp theo hƣớng thâm canh, sạch và tăng mạnh sản xuất vụ đông, đẩy mạnh phát triển cánh đồng 50 - 70 triệu/ha/năm, tạo ra giá trị cao nhất/đơn vị diện tích. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp, đồng thời đầu tƣ cải thiện chất lƣợng giống, đƣa các giống mới có năng suât cao phù hợp với điều kiện tự nhiên và tập quán canh tác của từng nơi, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng về phẩm chất để đạt giá trị kinh tế cao nhất, giảm giá thành sản phẩm.

Phát triển thành vùng tập trung các loại rau cao cấp, rau thƣờng quanh thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ nhằm thoả mãn yêu cầu rau xanh của dân cƣ đô thị, khu công nghiệp và xuất khẩu, quy mô vùng từ 1500 - 2000 ha, thâm canh cao theo hƣớng sạch.

+ Đối với chăn nuôi: Cần đẩy mạnh hơn nữa đầu tƣ cho chăn nuôi, tăng nhanh tỷ trọng đầu tƣ vào chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp trên cơ sở chuyển đổi mơ hình từ chăn ni hộ gia đình là chính sang chăn ni cơng nghiệp theo quy mô vừa, quy mô lớn với thực hiện cải tạo tồn diện đàn giống, đẩy mạnh cơng tác thú y và chăn nuôi hƣớng mạnh tới xuất khẩu. Tỉnh Phú Thọ có lợi thế chăn ni trâu bị, lợn, gà… Tuy nhiên cần quy hoạch các trang trại chăn nuôi cách xa khu dân cƣ.

+ Đối với dịch vụ nông nghiệp: Cần tăng hơn nữa tỷ trọng đầu tƣ cho dịch vụ nơng nghiệp vì hiện nay ngành này cịn chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ. Mở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

rộng, nâng cao hiệu quả của hệ thống dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ giống, dịch vụ thú y, dịch vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ tài chính, dịch vụ điện, dịch vụ thơng tin nói chung, thơng tin thị trƣờng nói riêng và dịch vụ thủy nơng v.v. Tìm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chủ lực và quảng bá giới thiệu sản phẩm. Bên cạnh đó cần đẩy mạnh khuyến nơng cho nơng dân và củng cố, phát triển mạnh các hợp tác xã cũng nhƣ hội ngành nghề nơng thơn. Một số chƣơng tình ƣu đãi phát triển nơng nghiệp nơng thơn nhƣ tín dụng ƣu đãi, hỗ trợ kỹ thuật, … góp phần xóa đói giảm nghèo và giảm chênh lệch khoảng cách giữa các vùng trong tỉnh.

- Đối với công nghiệp:

Phú Thọ với lợi thế về lực lƣợng lao động công nghiệp cao hơn so với các tỉnh miền núi khác và các lợi thế về nguồn tài nguyên, tỉnh cần tập trung đầu tƣ phát triển nhanh những ngành cơng nghiệp có ƣu thế phát triển để tạo sự chuyển biến rõ rệt về chất lƣợng, hiệu quả. Các sản phẩm có sức cạnh tranh cao là:

+ Công nghiệp chế biến nông sản, lâm, thuỷ sản: phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến. Là vùng đất trung du nổi tiếng với các vùng cọ đồi chè nhƣng sản phẩm chè của Phú Thọ chƣa có thƣơng hiệu do đó cần chú ý phát triển thƣơng hiệu chè Phú Thọ. Đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu nhƣ các sản phẩm chè Lipton, chè xanh chất lƣợng cao.

+ Sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng: Tập trung vào đầu tƣ công nghệ mới, loại bỏ công nghệ lạc hậu, năng suất thấp gây ô nhiễm môi trƣờng.

+ Sản xuất giấy: Với nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào, kết hợp với việc đổi mới công nghệ, ngành giấy cần tiếp tục nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm đa dạng, chất lƣợng tốt đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhiên cần hạn chế việc khai thác và xuất thơ các khống sản. Tìm kiếm đối tác trong và ngồi nƣớc có tiềm lực tài chính, cơng nghệ để đầu tƣ chế biến các sản phẩm từ cao lanh, Fenspats, quặng sắt, ,…

Hƣớng phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu tại chỗ sẽ chiếm tỷ trọng lớn hơn các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu nhập, đồng thời tỉnh sẽ tổ chức huy động tốt mọi nguồn lực, khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc tham gia phát triển công nghiệp; kết hợp hài hịa giữa quy mơ lớn và quy mơ nhỏ; trang bị hiện đại; đào tạo nhanh đội ngũ quản lý và cơng nhân có tay nghề cao.

Đặc biệt cần chú ý, chất lƣợng các dây chuyền công nghệ mới trong các doanh nghiệp cần có sự kiểm định chất lƣợng tránh tình trạng lạc hậu về công nghệ do một số đối tác đầu tƣ nhập về làm cho sản phẩm làm ra khơng có sức cạnh tranh trên thị trƣờng và dự án đổ bể. Tỉnh cần có chính sách ƣu đãi đối với các doanh nghiệp đầu tƣ đổi mới công nghệ, hỗ trợ nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ mới.

Một số khu, cụm công nghiệp đã đƣợc quy hoạch và xây dựng cần có sự kêu gọi, xúc tiến đầu tƣ rộng rãi hơn nữa. Về mặt quảng bá thông tin của chính sách xúc tiến đầu tƣ cần ban hành rộng rãi trong và ngoài tỉnh.

- Đối với ngành dịch vụ:

Tập trung đầu tƣ vào lĩnh vực đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo nhiều công ăn việc làm và quan trọng hơn là góp phần bảo vệ mơi trƣờng. Đó là du lịch-lĩnh vực mà Phú Thọ có khá nhiều ƣu thế và đang dần đƣợc quan tâm trong thời gian gần đây:

+ Khai thác tiềm năng du lịch trên cơ sở phát huy các lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn để đa dạng hóa sản phẩm các loại hình du lịch, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh. Các sản phẩm du lịch đặc trƣng là: du lịch văn hóa cội nguồn, tham quan các di tích lịch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

sử, du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng nhƣ: tham quan, nghiên cứu nền văn hóa đất tổ Hùng Vƣơng, tham quan, nghiên cứu các hệ sinh thái điển hình. Ngồi ra, cần nối tour với các khu du lịch ở Vĩnh Phúc hay các tỉnh vùng Tây Bắc, những tour du lịch văn hóa tham quan và quảng bá các sản phẩm truyền thống của một số làng nghề nổi tiếng với những món ăn đặc sản: mắm tơm đồng Tứ Xã, thịt chua Thanh Sơn, hay các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhƣ: các mặt hàng mây tre đan, các sản phẩm gỗ sơn dầu, sơn son thếp vàng… Hiện nay, tỉnh chủ trƣơng phát triển du lịch toàn diện gắn với lễ hội về nguồn, đây là chủ trƣơng đúng đắn và là cơ hội cho ngành du lịch phát triển. Dự án xây dựng và phát triển các làng văn hóa từ thời đại Hùng Vƣơng là dự án lớn đòi hỏi không chỉ về nguồn vốn lớn mà việc đầu tƣ nghiên cứu các giá trị văn hóa để phát triển nó và giới thiệu tới đơng đảo du khách. Phú Thọ là tỉnh đầu tiên của Việt Nam có hai di sản văn hóa phi vật thể đã đƣợc UNESCO cơng nhận trong năm 2011 và 2012 đó là Hát Xoan Phú Thọ và Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng, đây là những nhân tố thuận lợi cho tỉnh có điều kiện phát triển văn hóa truyền thống cũng nhƣ thu hút đầu tƣ, khách du lịch thăm quan.

+ Phát triển đồng bộ và nâng cao chất lƣợng hoạt động của các ngành dịch vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ: vận tải, du lịch, bƣu chính viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, thị trƣờng bất động sản, tƣ vấn về chuyển giao công nghệ, dịch vụ tƣ vấn quản lý, tƣ vấn thuế, kế tốn, kiểm tốn, dịch vụ tƣ vấn pháp lý, cơng chứng, giám định, bán đấu giá tài sản, dịch vụ việc làm .v.v…; các dịch vụ mới có hàm lƣợng trí tuệ cao và dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và đời sống nhân dân.

+ Đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, du lịch và hoạt động xuất nhập khẩu, nâng cao năng lực và hiện đại hóa cảng ICD (Thụy Vân); phát triển trung tâm thƣơng mại lớn, sàn giao dịch, trung tâm đấu giá, trung tâm triển lãm, hội chợ ở thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và một số huyện trọng điểm; phát triển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhanh mạng lƣới chợ đầu mối, chợ nông thôn.

+ Mở rộng các hoạt động hợp tác kinh doanh với các địa phƣơng trong và ngoài nƣớc. Tập trung phát triển các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, có thế mạnh của Tỉnh nhƣ: chè, giấy, vật liệu xây dựng, sản phẩm may, các mặt hàng thủ công, mỹ nghệ.

Phát triển dịch vụ trên cơ sở liên doanh, liên kết với doanh nghiệp trong nƣớc, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và phát huy nội lực, sức mạnh tổng hợp của các ngành, các thành phần kinh tế, tạo ra thế và lực phát triển mới.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 113 - 118)