CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1.2. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƢ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
1.2.2. Vai trò của đầu tƣ phát triển đến tăng trƣởng và phát triển kinh tế trên
trên địa bàn tỉnh
1.2.2.1. Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh
Đầu tƣ vừa tác động đến tốc độ tăng trƣởng vừa tác động đến chất lƣợng tăng trƣởng. Tăng qui mô vốn đầu tƣ và sử dụng vốn đầu tƣ hợp lý là những nhân tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ, tăng năng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CNH-HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của kinh tế địa phƣơng. Do đó, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế.
Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tƣ phát triển với tăng trƣởng kinh tế thể hiện ở cơng thức tính hệ số ICOR.
Hệ sô ICOR (Incremental Capital Output Ratio - tỷ số gia tăng của vốn so với sản lƣợng) là tỷ số giữa qui mô đầu tƣ tăng thêm với mức gia tăng sản lƣợng, hay là suất đầu tƣ cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lƣợng (GDP) tăng thêm.
Về phƣơng pháp tính, hệ số ICOR đƣợc tính nhƣ sau:
ICOR =
Vốn đầu tƣ tăng thêm =
Đầu tƣ trong năm (1)
GDP tăng thêm GDP tăng thêm
Chia cả tử số và mẫu số cơng thức (1) cho GDP, có cơng thức thứ hai: ICOR =
Tỷ lệ vốn đầu tƣ/ GDP
(2) Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
Từ công thức trên cho thấy: Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tƣ. Theo một số nghiên cứu của các nhà kinh tế, muốn giữ tốc độ tăng trƣởng khá cao và ổn định thì tỷ lệ đầu tƣ phải chiếm khoảng trên 25% so với GDP, tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nƣớc.
Hệ số ICOR của nền kinh tế cao hay thấp chịu ảnh hƣởng của rất nhiều nhân tố:
Thứ nhất, do thay đổi cơ cấu đầu tƣ ngành. Cơ cấu đầu tƣ ngành thay đổi
ảnh hƣởng đến hệ số ICOR từng ngành, do đó, tác động đến hệ số ICOR chung.
Nếu gọi ICORi là hệ số ICOR của ngành i, i là tỷ trọng của ngành i trong
GDP, gi là tốc độ tăng trƣởng của ngành i, g là tốc độ tăng trƣởng kinh tế chung thì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ICOR = ICORi * gi/g * (3)
Thứ hai, sự phát triển của khoa học và cơng nghệ có ảnh hƣởng hai mặt
đến hệ số ICOR. Gia tăng đầu tƣ cho khoa học công nghệ, một mặt, làm cho tử số của công thức tăng, mặt khác, sẽ tạo ra nhiều ngành mới, công nghệ mới, làm máy móc hoạt động hiệu quả hơn, năng suất cao hơn, kết quả đầu tƣ tăng lên (tăng mẫu số của công thức). Nhƣ vậy, hệ số ICOR tăng hay giảm phụ thuộc vào xu hƣớng nào chiếm ƣu thế.
Thứ ba, do thay đổi cơ chế chính sách và phƣơng pháp tổ chức quản lý.
Cơ chế chính sách phù hợp, đầu tƣ có hiệu quả hơn (nghĩa là, kết quả đầu tƣ ở mẫu số tăng lớn hơn chi phí ở tử số) làm cho ICOR giảm và ngƣợc lại.
ICOR của mỗi nƣớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nƣớc. Ở các nƣớc phát triển, ICOR thƣờng lớn, từ 6-10 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đƣợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng cơng nghệ hiện đại có giá cao. Ở các nƣớc chậm phát triển, ICOR thấp từ 3-5 do thiếu vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ. Thông thƣờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực.
Đầu tƣ có ảnh hƣởng quan trọng không chỉ đến tốc độ tăng trƣởng cao hay thấp mà còn đến chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế. Trên góc độ phân tích đa nhân tố, vai trị của đầu tƣ đối với tăng trƣởng kinh tế thƣờng đƣợc phân tích theo biểu thức sau:
g = dI + dL + TFP
Trong đó: dI là phần đóng góp của vốn đầu tƣ vào tăng trƣởng GDP. dL là phần đóng góp của lao động vào tăng trƣởng GDP.
TFP là phần đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào tăng trƣởng GDP (gồm đóng góp của cơng nghệ, cơ chế chính sách...)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chất lƣợng tăng trƣởng là một tập hợp các đặc trƣng về kết quả và hiệu quả của chính sách tăng trƣởng kinh tế. Chất lƣợng tăng trƣởng thể hiện nhất quán và liên tục trong suốt quá trình tái sản xuất xã hội. Chất lƣợng tăng trƣởng thể hiện cả ở yếu tố đầu vào nhƣ việc quản lý và phân bổ các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất, đồng thời cả ở kết quả đầu ra của quá trình sản xuất với chất lƣợng cuộc sống đƣợc cải thiện, phân phối sản phẩm đầu ra đảm bảo tính cơng bằng và góp phần bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Chất lƣợng tăng trƣởng thể hiện sự bền vững của tăng trƣởng và mục tiêu tăng trƣởng dài hạn, mặc dù tốc độ tăng trƣởng cao trong ngắn hạn là những điều kiện rất cần thiết. Đồng thời, chất lƣợng tăng trƣởng thể hiện ở tính hiệu quả, đặc biệt hiệu quả lan toả giữa các ngành, các vùng, các khu vực kinh tế khác nhau.
1.2.2.2. Đầu tƣ phát triển tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh
Cơ cấu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thành một nền kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, đƣợc biểu hiện cả về mặt chất và mặt lƣợng, tuỳ thuộc mục tiêu của nền kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đƣợc hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển khơng đồng đều về qui mô, tốc độ giữa các ngành, vùng.
Những cơ cấu kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân bao gồm: cơ cấu kinh tế ngành, lãnh thổ, theo thành phần kinh tế, tƣơng ứng, cơ cấu kinh tế của một địa phƣơng cũng đƣợc phân theo các tiêu chí nhƣ vậy.
Đầu tƣ có tác động quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đầu tƣ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp qui luật và chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội của mỗi vùng, mỗi quốc gia trong từng thời kỳ, tạo ra sự cân đối mới trên phạm vi nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành, vùng, phát huy nội lực kinh tế của địa phƣơng, trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực. Đối với cơ cấu ngành, đầu tƣ vốn vào ngành nào, qui mô vốn đầu tƣ từng ngành nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu quả cao hay thấp... đều ảnh hƣởng đến tốc độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phát triển, khả năng tăng cƣờng cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển các ngành mới... Do đó, làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngành. Đối với cơ cấu lãnh thổ, đầu tƣ có tách dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đƣa những vùng kém phát triển thốt khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị... của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
Thực tế để phát huy vai trị tích cực của đầu tƣ đến việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế, cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:
Các ngành, địa phƣơng cần có qui hoạch tổng thể phát triển KTXH,
trên cơ sở đó xây dựng qui hoạch đầu tƣ.
Đầu tƣ và cơ cấu đầu tƣ phải phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế
xã hội của quốc gia.
Cần điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ theo đúng hƣớng: căn cứ vào thị trƣờng
chung cả nƣớc và phát huy lợi thế so sánh của từng vùng.
Các ngành, địa phƣơng phải có kế hoạch đầu tƣ phù hợp khả năng tài
chính, tránh đầu tƣ phân tán dàn trải.
1.2.2.3. Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học và công nghệ của tỉnh
Đầu tƣ là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến quyết định đổi mới và phát triển khoa học, công nghệ của một doanh nghiệp, của địa phƣơng cũng nhƣ cả đất nƣớc.
Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản: phần cứng (máy móc thiết bị), phần mềm (các văn bản, tài liệu, các bí quyết...), yếu tố con ngƣời (các kỹ năng quản lý, kinh nghiệm), yếu tố tổ chức (các thể chế, phƣơng pháp tổ chức...). Muốn có cơng nghệ, cần phải đầu tƣ vào các yếu tố cấu thành.
Trong mỗi thời kỳ, các nƣớc có bƣớc đi khác nhau để đầu tƣ phát triển công nghệ. Trong giai đoạn đầu, các nƣớc đang phát triển, do có nhiều lao động và nguyên liệu, thƣờng đầu tƣ các loại công nghệ sử dụng nhiều lao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
động và nguyên liệu, sau đó, giảm dần hàm lƣợng lao động và nguyên liệu trong sản xuất sản phẩm và tăng dần hàm lƣợng vốn thiết bị và tri thức thông qua việc đầu tƣ công nghệ hiện đại hơn và đầu tƣ đúng mức để phát triển nguồn nhân lực. Đến giai đoạn phát triển, xu hƣớng đầu tƣ mạnh vốn thiết bị và gia tăng hàm lƣợng tri thức chiếm ƣu thế tuyệt đối. Khơng có vốn đầu tƣ đủ lớn sẽ không đảm bảo sự thành cơng của q trình chuyển đổi và sự phát triển của khoa học và công nghệ.
Công nghệ mà doanh nghiệp có đƣợc là do nhập khẩu từ bên ngồi hoặc tự nghiên cứu và ứng dụng. Công nghệ đƣợc nhập khẩu qua nhiều đƣờng nhƣ mua thiết bị linh kiện rồi lắp đặt, mua bằng sáng chế, thực hiện liên doanh... Công nghệ do tự nghiên cứu và triển khai đƣợc thực hiện qua nhiều giai đoạn, từ nghiên cứu, đến thí nghiệm, sản xuất thử, sản xuất thƣờng mất nhiều thời gian, rủi ro cao. Dù nhập hay tự nghiên cứu để có cơng nghệ cũng đều địi hỏi lƣợng vốn đầu tƣ lớn. Mỗi doanh nghiệp, mỗi nƣớc khác nhau cần phải có bƣớc đi phù hợp để lựa chọn cơng nghệ thích hợp. Trên cơ sở đó, đầu tƣ có hiệu quả để phát huy lợi thế so sánh của từng đơn vị cũng nhƣ toàn tỉnh, của toàn nền kinh tế quốc dân.
1.2.2.4. Tác động của đầu tư phát triển đến chất lượng nguồn nhân lực
Năng suất lao động là sức sản xuất hay hiệu quả có ích của lao động cụ thể đƣợc tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định. Năng suất lao động đƣợc quyết định bởi chất lƣợng nguồn nhân lực. Chất lƣợng nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ văn hố, kỹ năng đƣợc đào tạo, kinh nghiệm, sự khéo léo cũng nhƣ ý thức tổ chức kỷ luật và sức khoẻ của ngƣời lao động.
Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực là một hoạt động đầu tƣ đặc biệt, nó tạo ra lợi ích xã hội lớn hơn lợi ích trực tiếp của ngƣời bỏ tiền đầu tƣ. Hoạt động đầu tƣ này làm gia tăng giá trị nguồn vốn con ngƣời cả về thể lực và trí lực, thúc đẩy tăng năng suất lao động, gia tăng lƣợng của cải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
giáo dục đào tạo, mạng lƣới y tế, chính sách tiền lƣơng… Trong đó, giáo dục đào tạo là yếu tố quan trọng nhất để phát triển con ngƣời. Giáo dục cung cấp những hiểu biết, tri thức, kỹ năng cơ bản đƣợc học tập trong nhà trƣờng; đào tạo cung cấp những hiểu biết, tri thức kỹ năng cụ thể về chun mơn. Ngồi ra, sức khoẻ của ngƣời lao động đảm bảo cho sự dẻo dai, sức tập trung của ngƣời lao động trong quá trình làm việc. Để tăng năng suất lao động thì trƣớc hết cần phải đảm bảo các điều kiện vật chất cho ngƣời lao động, tức là đảm bảo cho họ có thu nhập đáp ứng nhu cầu tái sản xuất sức lao động và ni sống đƣợc gia đình, thêm vào đó là các biện pháp hỗ trợ y tế, dịch vụ bảo hiểm, và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ ngƣời lao động.