Tác động của môi trƣờng kinh tế vĩ mô

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 34)

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN

1.4.1. Tác động của môi trƣờng kinh tế vĩ mô

- Tốc độ tăng trưởng: đây đƣợc coi là một trong những chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ cơ bản, vì động thái và xu thế tăng trƣởng kinh tế của một quốc gia có thể ảnh hƣởng đến tình hình đầu tƣ và phát triển của một ngành, một lĩnh vực nói riêng, cũng nhƣ ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ của cả nền kinh tế nói chung. Trong một nền kinh tế có tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định thì các dự án đầu tƣ sẽ có nhiều khả năng thành cơng hơn, giảm thiểu đƣợc rủi ro khi quá trình thực hiện dự án phải diễn ra trong một thời gian dài. Ngƣợc lại, nền kinh tế mà ở trong giai đoạn suy thối, tốc độ tăng trƣởng chậm, thì hoạt động đầu tƣ phát triển sẽ bị đình trệ, thu hẹp về quy mơ,và hiệu quả có thể khơng cao.

- Lãi suất: lãi suất có liên quan trực tiếp đến chi phí sử dụng vốn đầu tƣ và nó cũng là một cơng cụ Nhà nƣớc sử dụng để điều chỉnh dòng tiền đầu tƣ trong nền kinh tế.

Lãi suất chiết khấu của Ngân hàng TW có thể ảnh hƣởng đến tồn bộ các nhà đầu tƣ, bởi đó là cách hữu hiệu nhất để Ngân hàng Trung ƣơng nỗ lực kiểm soát lạm phát: khi tăng lãi suất chiết khấu, tạo ra chi phí vay tiền đắt hơn làm cho lƣợng cung tiền trong nền kinh tế giảm. Tuy nhiên, sự gia tăng lãi suất chiết khấu khơng chỉ dừng lại ở đó, nó cịn tạo nên tác động lan truyền ảnh hƣởng đến hầu hết các cá nhân và doanh nghiệp. Khi lãi suất chiết khấu gia tăng, hiệu ứng tổng thể là nó sẽ làm giảm lƣợng cung tiền nhằm mục đích duy trì lạm phát ở mức thấp. Nó cũng làm cho việc vay tiền của các cá nhân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

và doanh nghiệp trở nên đắt hơn, nó tác động đến hành vi tiêu dùng của các cá nhân và chiến lƣợc kinh doanh của các doanh nghiệp, gia tăng chi phí cho các doanh nghiệp, khiến cho thu nhập thấp hơn và cuối cùng là nó có khuynh hƣớng làm cho thị trƣờng chứng khoán trở nên kém hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tƣ.

- Tỷ lệ lạm phát: tỷ lệ lạm phát ở mức quá cao và khơng thể dự đốn trƣớc là một thực trạng khơng mong muốn, nó sẽ ảnh hƣởng đến sự ổn định của môi trƣờng kinh tế vĩ mô cũng nhƣ đến ý tƣởng và hành động của nhà đầu tƣ.

- Tình hình thâm hụt ngân sách: thâm hụt ngân sách làm chính phủ phải đi vay nhiều hơn, có thể gây ảnh hƣởng đến mức lãi suất cơ bản của nền kinh tế. Các biện pháp mà chính phủ sử dụng để cải thiện tình hình thâm hụt ngân sách nhƣ in thêm tiền, phát hành trái phiếu chính phủ…ít nhiều đều gây xáo trộn nền kinh tế. Ngân sách thâm hụt thì vốn đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc, vốn tín dụng Nhà nƣớc, vốn ngân sách cấp cho doanh nghiệp Nhà nƣớc không nhiều, trong khi các doanh nghiệp Nhà nƣớc hiện nay vẫn đang giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, đóng vai trị đầu tàu cho các hoạt động đầu tƣ phát triển.

1.4.2. Tác động của mơi trƣờng chính trị luật pháp

Mơi trƣờng chính trị có ổn định thì kinh tế mới có thể phát triển đƣợc. Một đất nƣớc nếu chính trị khơng ổn định, luật pháp khơng minh bạch rõ ràng thì rất khó khăn trong việc thu hút vốn đầu tƣ cũng nhƣ kêu gọi các nhà đầu tƣ tham gia vào các lĩnh vực đầu tƣ phát triển kinh tế đất nƣớc. Ổn định chính trị sẽ tạo ra sự ổn định về kinh tế xã hội và giảm bớt độ rủi ro cho các nhà đầu tƣ nhất là các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Tình hình chính trị khơng ổn định sẽ dẫn tới việc bất ổn định về chính sách và đƣờng lối phát triển khơng nhất qn.

Q trình đầu tƣ liên quan đến rất nhiều lĩnh vực hoạt động trong một thời gian dài, nên một môi trƣờng pháp lý ổn định và có hiệu lực là một yếu tố quan trọng để quản lý và thực hiện đầu tƣ một cách có hiệu quả. Các chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

sách, quy định, luật cần thiết phải đảm bảo sự nhất quán, không mâu thuẫn, chồng chéo nhau và có tính hiệu lực cao.

Các chính sách của Nhà nƣớc nhƣ chính sách tiền tệ, chính sách tài khố, quan điểm về cải cách kinh tế ảnh hƣởng đến tình hình và triển vọng đầu tƣ. Đây là những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nƣớc, đóng vai trị quan trọng nhất là đối với nền kinh tế Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nƣớc.

1.4.3. Tác động của mơi trƣờng văn hố xã hội

Dân cƣ đông sẽ là nguồn cung cấp sức lao động dồi dào cho hoạt động đầu tƣ và là thị trƣờng tiềm năng để tiêu thụ hàng hố. Trình độ lao động cũng có ảnh hƣởng nhiều đến quá trình thực hiện dự án, nhất là trong giai đoạn hiện nay khoa học công nghệ tiên tiến đƣợc áp dụng rộng rãi càng địi hỏi lao động có chun mơn và mức độ lành nghề cao.

Luật lệ, phong tục tập quán và vấn đề an ninh, hệ thống hạ tầng cơ sở ở địa phƣơng nơi thực hiện dự án ít nhiều sẽ tạo ra sự thuận lợi hoặc trở ngại cho hoạt động của dự án.

1.4.4. Tác động của môi trƣờng tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên

Các yếu tố tự nhiên nhƣ khí hậu, địa hình sẽ liên quan đến việc lựa chọn lĩnh vực để đầu tƣ và khả năng sinh lời của dự án.

Thế mạnh của Việt Nam là có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phong phú nhƣng điều đó khơng có nghĩa là vơ tận, khai thác bừa bãi thiếu sự quản lý và tính tốn. Nguồn nguyên liệu đầu vào phong phú sẽ thu hút các nhà đầu tƣ, giảm đƣợc chi phí và giá thành trong các hoạt động đầu tƣ kinh doanh khai thác nguyên nhiên vật liệu...

Những phân tích nêu trên đã chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ. Các chính quyền khi hoạch định chính sách đầu tƣ hay khi đƣa ra quyết định đầu tƣ cũng cần xem xét và phân tích các yếu tố trên một cách đầy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đủ, chính xác để cho cơng cuộc đầu tƣ thành cơng và không ngừng nâng cao hiệu quả đầu tƣ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.

1.1. Đối tượng nghiên cứu.

Những hoạt động đầu tƣ phát triển kinh tế, kết quả đạt đƣợc trong phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 là đối tƣợng nghiên cứu của luận văn.

1.2. Phạm vi nghiên cứu.

Về nội dung: luận văn chỉ đề cập đến một số vấn đề chủ yếu về đầu tƣ phát

triển, các nguồn vốn đầu tƣ, vai trò của đầu tƣ đối với tăng trƣởng và phát triển

kinh tế của tỉnh, chỉ đi sâu tìm hiểu và phân tích một số vấn đề của thực trạng

hoạt động đầu tƣ phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ.

Về thời gian: Luận văn chỉ xem xét phân tích thực trạng hoạt động đầu tƣ phát

triển kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 5 năm 2006 - 2010, những định hƣớng và giải pháp đối với hoạt động đầu tƣ giai đoạn 2010 - 2015.

1.3 Các vấn đề mà luận văn cần giải quyết

Với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra trong Chƣơng I, luận văn sẽ trả lời các câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau:

- Những vấn đề lý luận cơ bản của đầu tƣ phát triển là gì?

- Thực trạng đầu tƣ phát triển của Phú Thọ trong thời gian qua đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?

- Đánh giá thực trạng đó nhƣ thế nào? Nguyên nhân của những bất cập đang tồn tại là gì?

- Cần phải làm gì để bổ sung và hồn thiện chính sách cho đầu tƣ phát triển của tỉnh?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Luận văn này chọn điểm để nghiên cứu là tỉnh Phú Thọ. Lý do để chọn tỉnh này là:

Thứ nhất, Phú Thọ có nhiều tiềm năng để phát triển của vùng đồng bằng Bắc bộ. Phú Thọ lại có tiềm năng du lịch dồi dào, đặc biệt có điều kiện giao thông thuận lợi dọc theo hành lang kinh tế Bắc - Nam, Đông - Tây, cửa ngõ của vùng trung du miền núi Tây Bắc, đƣợc Chính phủ xác định đầu tƣ phát triển thành trung tâm vùng Tây Bắc; lực lƣợng lao động đơng đảo, có đào tạo cơ sở và trung học phổ biến nên có tiềm năng lớn về lao động. Lực lƣợng lao động đã qua đào tạo, có tay nghề đạt tỉ lệ cao, chiếm khoảng 30% dân số toàn tỉnh.

Thứ hai, đầu tƣ phát triển đóng một vai trị quan trọng cho tăng trƣởng và phát triển. Tuy nhiên, đầu tƣ phát triển của Phú Thọ chƣa tƣơng xứng với yêu cầu phát triển của địa phƣơng và cịn nhiều bất cập, địi hỏi phải có những điều chỉnh và đổi mới.

Thứ ba, tác giả là ngƣời sống và làm việc ở địa bàn này, là ngƣời con của quê hƣơng Phú Thọ, muốn đóng góp cho sự phát triển của Phú Thọ.

Chính vì thế tác giả luận văn này đã chọn địa bàn này làm đối tƣợng nghiên cứu.

2.2.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu

2.2.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp.

Luận văn này sử dụng số liệu thứ cấp từ các cơng trình đã đƣợc cơng bố chính thức ở các cấp, các ngành, hoặc dƣới dạng các ấn phẩm đã đăng tải. Ngồi ra cịn có các số liệu và các báo cáo khơng chính thức của các bộ, ban ngành liên quan đến đầu tƣ phát triển. Các kết quả của các nghiên cứu có liên quan đến đề tài của luận văn cũng đƣợc xem xét và tham khảo sử dụng. Các số liệu thứ cấp đƣợc tác giả lấy chủ yếu từ các nguồn nhƣ: Niên giám thống kê của Tổng cục thống kê của các năm và Niên giám thống kê của Cục thống kê tỉnh Phú Thọ, các báo cáo của tỉnh đã ban hành và các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan chuyên môn và các cơ quan có liên quan khác về địa bàn Phú Thọ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin từ phỏng vấn sâu.

Để thu thập thêm số liệu, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu. Tác giả đã điều tra phỏng vấn sâu các đối tƣợng có liên quan bao gồm một số nhà quản lý, các chủ doanh nghiệp, tham khảo ý kiến chuyên gia. Tƣ liệu và thơng tin sau đó đƣợc tác giả tổng hợp và xử lý. Các số liệu này phản ánh thực trạng đầu tƣ phát triển của tỉnh, các nhân tố ảnh hƣởng và các vấn đề khác có liên quan.

2.2.3. Phƣơng xử lý và phân tích tài liệu.

Luận văn này sử dụng các phƣơng pháp cụ thể sau để xử lý thông tin và tƣ liệu thu thập đƣợc:

- Phƣơng pháp phân tích thống kê: Phƣơng pháp này áp dụng cho việc phân tích thực trạng đầu tƣ phát triển của Phú Thọ trong thời gian vừa qua.

- Phƣơng pháp tổng hợp: Phƣơng pháp này áp dụng cho việc xem xét và đánh giá các chính sách đầu tƣ phát triển giai đoạn vừa qua, tổng hợp và khái quát thành các bài học kinh nghiệm.

- Phƣơng pháp SWOT, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. - Ngoài các phƣơng pháp trên, luận văn còn sử dụng phƣơng pháp phân tích và trình bày thơng qua đồ thị và bảng biểu để thể hiện các kết quả nghiên cứu.

2.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN

2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động đầu tƣ phát triển

2.3.1.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện

Khối lƣợng vốn đầu tƣ thực hiện là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của các cơng cuộc đầu tƣ đã hồn thành, bao gồm: các chi phí cho cơng tác xây dựng, chi phí cho cơng tác mua sắm và lắp đặt thiết bị và các chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán và đƣợc duyệt trong một dự án đầu tƣ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3.1.2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm

Tài sản cố định huy động là cơng trình hay hạng mục cơng trình, đối tƣợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm hàng hoá, hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội đã đƣợc ghi trong một dự án) đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đƣa vào sử dụng đƣợc ngay.

Cần phân biệt các trƣờng hợp: huy động bộ phận và huy động toàn bộ Huy động bộ phận là việc huy động từng đối tƣợng, từng hạng mục cơng trình vào hoạt động ở những thời điểm khác nhau do thiết kế quy định

Huy động toàn bộ là huy động cùng một lúc tất cả các đối tƣợng, hạng mục xây dựng khơng có khả năng phát huy tác dụng độc lập đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm và sẵn sàng đƣa vào sử dụng.

Nói chung, đối với các công cuộc đầu tƣ quy mô lớn, có nhiều đối tƣợng, hạng mục xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập thì đƣợc áp dụng hình thức huy động bộ phận sau khi từng đối tƣợng, hạng mục đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, lắp đặt. Cịn đối với những cơng cuộc đầu tƣ quy mơ nhỏ, thời gian thực hiện đầu tƣ ngắn thì áp dụng hình thức huy động tồn bộ khi tất cả các đối tƣợng, hạng mục cơng trình đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, lắp đặt.

Các giá trị tài sản cố định đƣợc huy động là kết quả đạt đƣợc trực tiếp của quá trình thi cơng xây dựng cơng trình, chúng có thể đƣợc biểu hiện bằng hiện vật hoặc bằng giá trị. Chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật là số lƣợng các tài sản cố định đƣợc huy động nhƣ: số lƣợng nhà ở, bệnh viện, cửa hàng, … Chỉ tiêu biểu hiện bằng giá trị là giá trị tài sản cố định đƣợc huy động, chúng đƣợc tính theo giá dự tốn hoặc giá thực tế, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng trong công tác nghiên cứu kinh tế hay quản lý hoạt động đầu tƣ. Cụ thể, giá trị dự tốn đƣợc sử dụng làm cơ sở để tính tốn giá trị thực tế của tài sản cố định, để lập kế hoạch vốn đầu tƣ và tính khối lƣợng vốn đầu tƣ thực hiện. Giá trị dự tốn cịn là cơ sở để thanh quyết toán giữa chủ đầu tƣ và đơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vị nhận thầu. Giá trị thực tế của các tài sản cố định huy động đƣợc sử dụng để kiểm tra việc thực hiện kỷ luật tài chính, dự tốn đối với cơng cuộc đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách cấp; để ghi vào bảng cân đối tài sản cố dịnh của cơ sở; là cơ sở để tính khấu hao hàng năm; phục vụ cơng tác hạch toán kinh tế của cơ sở.

Sử dụng chỉ tiêu giá trị cho phép xác định toàn bộ khối lƣợng các tài sản cố định đƣợc huy động của tất cả các ngành, đánh giá tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch và sự biến động của chỉ tiêu này ở mọi cấp độ quản lý khác nhau.

Chỉ tiêu giá trị tài sản cố định đƣợc huy động đƣợc xác định theo công

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)