Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 96 - 100)

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

3.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN

3.3.3. Hạn chế và nguyên nhân

3.3.3.1. Những hạn chế

Hoạt động đầu tƣ tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2006 – 2010 nhƣ đã phân tích ở trên cho ta thấy những kết quả, đóng góp vào sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động đầu tƣ phát triển của Phú Thọ còn nhiều bất cập thể hiện cụ thể ở các hạn chế cụ thể sau:

a) Những hạn chế trong công tác quy hoạch và kế hoạch đầu tư

- Chất lƣợng xây dựng các quy hoạch phát triển chƣa cao, tính khả thi thấp, chƣa có những giải pháp mang tính đột phá, chƣa thực sự là cơ sở vững chắc cho hoạch định các kế hoạch, chƣơng trình, dự án đầu tƣ phát triển.

- Xây dựng các chƣơng trình, dự án chƣa thực sự chủ động; chƣa bám sát các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc và các quy hoạch ngành để xây dựng thành các chƣơng trình, dự án. Việc xác định danh mục dự án còn chủ quan, chƣa xuất phát từ nhu cầu từng ngành, từng vùng; nhiều dự án còn nặng về tranh thủ vốn nên xây dựng không sát thực tế, không cân đối giữa các ngành, lĩnh vực (hạ tầng kinh tế, hạ tầng đô thị chƣa đƣợc quan tâm đúng mức).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Bố trí vốn cho các cơng trình, dự án cịn dàn trải, tổ chức thi cơng kéo dài; bố trí vốn thực hiện các cam kết về đối ứng, trả nợ vốn vay còn hạn chế, làm giảm lòng tin của các nhà tài trợ, cho vay.

- Công tác tƣ vấn khảo sát lập dự án, thiết kế dự toán chƣa tốt, thiết kế quá cao hoặc không sát yêu cầu thực tế, nên phải điều chỉnh nhiều lần. Cơng tác giải phóng mặt bằng, xây dựng các khu tái định cƣ cịn chậm. Nhƣ dự án cơng viên và hồ sinh thái Đầm Sào khởi cơng xây dựng từ tháng 4/2006, và dự kiến hồn thành vào tháng 4/2008 nhƣng đến 2010 vẫn còn một số hộ chƣa di rời, cơng trình đang bị bỏ dở ngổn ngang. Hay dự án xây dựng nhà máy sản xuất thép Việt Trì sau khi xây dựng xong vào đầu năm 2007 đến 2010 vẫn không đi vào hoạt động. Một số dự án phát triển du lịch tại khu nƣớc khống nóng Thanh Thủy, Ao Châu – Hạ Hịa, Việt Trì khơng đƣợc đầu tƣ đầy đủ theo kế hoạch.

b) Hạn chế về khả năng huy động vốn từ các nguồn: chưa cân đối giữa nhu cầu với khả năng nguồn vốn.

Công tác xúc tiến đầu tƣ mặc dù có nhiều chuyển biến trong những năm gần đây nhƣng nhìn chung vẫn cịn hạn chế: chƣa có chiến lƣợc lâu dài phù hợp và bƣớc đi đột phá mạnh mẽ, thiếu đội ngũ chuyên môn làm công tác vận động, xúc tiến đầu tƣ.

- Nhiều chƣơng trình, dự án khơng cân đối giữa nhu cầu với khả năng nguồn vốn, nên quá trình tổ chức thực hiện thiếu vốn bố trí, cơng trình kéo dài; nhất là chƣơng trình tăng cƣờng cơ sở vật chất trƣờng học, kiên cố hố kênh mƣơng, giao thơng nơng thơn.

- Tính cân đối liên ngành, sự phối hợp trong quá trình huy động nguồn lực của các ngành, các cấp chƣa tập trung, còn chồng chéo trong huy động nguồn lực. Cơ cấu vốn huy động chƣa hợp lý, nặng về tranh thủ vốn từ ngân sách Nhà nƣớc, khai thác các nguồn vốn khác chƣa nhiều. Nhu cầu vốn đầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tƣ phát triển của tỉnh rất lớn nhƣng khả năng đáp ứng các nguồn vốn thấp. - Lồng ghép, phối hợp các nguồn vốn trong đầu tƣ cịn ít, thiếu cơ chế cụ thể. Tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào ngân sách Nhà nƣớc, cấp dƣới dựa vào cấp trên còn khá phổ biến; nhiều dự án giải pháp nguồn lực là Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, nhƣng khi thực hiện chỉ có vốn Nhà nƣớc.

- Cơ chế chính sách huy động các nguồn vốn còn thiếu đồng bộ, chƣa mang tính khuyến khích và hấp dẫn cao, thiếu tính năng động, sáng tạo trong khai thác các nguồn vốn. Mặc dù các chính sách khuyến khích đầu tƣ đã đƣợc xây dựng nhƣng chƣa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tƣ. Số doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào tỉnh cịn hạn chế, nhiều khu cơng nghiệp xây dựng nên chỉ có thƣa thớt nhà máy quy mơ nhỏ với cơng nghệ lạc hậu.

c) Hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư chưa cao.

- Phần lớn các công trình, dự án đầu tƣ đều không đạt tiến độ theo quy định, nhất là các dự án nhóm B, nhóm C; đơn giá nhân cơng, vật liệu tăng cao nên hầu hết các cơng trình tăng vốn đầu tƣ. Nhiều chủ đầu tƣ chƣa quan tâm đến hoàn thành các thủ tục đầu tƣ để giải ngân, thanh tốn; kéo dài thời gian thi cơng, cơng trình chậm phát huy hiệu quả.

- Chất lƣợng xây dựng một số cơng trình thấp, đƣa vào sử dụng nhanh xuống cấp. Một số chủ đầu tƣ lập dự án chƣa coi trọng hiệu quả sau đầu tƣ, làm cho cơng trình phát huy hiệu quả thấp, không phát huy đƣợc năng lực của cả hệ thống; vẫn cịn biểu hiện thất thốt, lãng phí trong q trình đầu tƣ.

- Cơng tác kiểm tra đi cùng với việc duy tu bảo dƣỡng còn kém, làm giảm tuổi thọ và hiệu suất của cơng trình.

3.3.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế

- Phú Thọ vẫn là tỉnh miền núi nghèo, vốn đầu tƣ hàng năm chủ yếu dựa vào sự trợ giúp của ngân sách Trung ƣơng; ngân sách tỉnh chƣa có khả năng bố trí đầu tƣ trọng tâm, trọng điểm cho các chƣơng trình, dự án. Các nguồn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lực đầu tƣ đã hạn hẹp lại chịu sức ép lớn với nhu cầu đầu tƣ đã tạo nên sự co kéo trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ.

- Công tác dự báo căn cứ lập quy hoạch chƣa tốt. Chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Sở, ban, ngành trong quá trình từ lập quy hoạch cho tới thực hiện quy hoạch. Kiểm tra, giám sát để thực hiện đầu tƣ theo quy hoạch, thiết kế, dự án đƣợc duyệt; kiểm tra việc huy động, quản lý, sử dụng vốn cũng nhƣ phối hợp giữa các ngành, các cấp trong cơng tác quản lý đầu tƣ xây dựng cịn hạn chế.

- Chƣa xây dựng đƣợc cơ chế thống nhất, tạo phối hợp chặt chẽ trong thu hút các nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nƣớc để đầu tƣ kết cấu hạ tầng, nhất là vốn nƣớc ngoài, tỉnh ngoài.

- Việc phân cấp quản lý đầu tƣ đã tăng tính chủ động cho cơ sở, nhƣng chƣa gắn với nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ. Thiếu cơ chế kiểm tra, giám sát nên bố trí đầu tƣ, tổ chức thực hiện chƣa tập trung theo định hƣớng của tỉnh (nhất là ở cấp huyện). Các Ban quản lý dự án đã đƣợc chấn chỉnh, sắp xếp lại, nhƣng một số ban chƣa làm trịn trách nhiệm, bng lỏng kiểm tra, giám sát nên chất lƣợng cơng trình, dự án cịn thấp.

- Thực hiện các quy định về đầu tƣ và xây dựng cịn dập khn, máy móc. Sự phối kết hợp giữa các sở, ngành ở tỉnh, giữa ngành với cấp trong việc giúp chủ đầu tƣ hoàn thiện các thủ tục đầu tƣ, giải ngân, thanh quyết toán chƣa chặt chẽ; chấp hành cơ chế 'một cửa" chƣa nghiêm túc, giải quyết cơng việc cịn chậm chễ, kéo dài; một số cơ quan quản lý Nhà nƣớc chƣa làm hết chức năng, nhiệm vụ của ngành, nhƣng lại can thiệp quá sâu nhiệm vụ của chủ đầu tƣ, có trƣờng hợp cịn cản trở, gây khó khăn cho chủ đầu tƣ.

- Trách nhiệm, trình độ cán bộ của một số chủ dự án, cơ quan quản lý Nhà nƣớc chƣa cao, thiếu cán bộ có trình độ năng lực; chƣa kiên quyết đấu tranh với những tiêu cực trong quản lý đầu tƣ và xây dựng, còn tƣ tƣởng ỷ lại, ngại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

va chạm, nể nang xuôi chiều. Phối hợp giữa các cấp, các ngành để thực hiện các nội dung về quản lý đầu tƣ và xây dựng cịn hạn chế, dẫn đến vừa bng lỏng, vừa chồng chéo, làm chƣa tốt chức năng, nhiệu vụ đƣợc giao.

- Môi trƣờng đầu tƣ của Phú Thọ mặc dù đang dần đƣợc quan tâm nhƣng vẫn chƣa thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ lớn. Do nguồn lao động của tỉnh dồi dào tuy nhiên trình độ mặt bằng chung còn thấp, chủ yếu là lao động phổ thơng mới chỉ qua các khố đào tạo ngắn hạn trƣớc khi vào làm việc. Thiếu lao động có tay nghề vững cũng nhƣ trình độ chun mơn cao.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 96 - 100)