Điều kiện kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 57)

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

3.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.1.2.1. Dân số và nguồn nhân lực

Tính đến hết năm 2010 dân số toàn tỉnh Phú Thọ là: 1,4 triệu ngƣời, mật

độ dân số bình quân: 383 ngƣời/km2

, tốc độ tăng dân số tự nhiên là 1,01% và tăng cơ học là 0,1%, với 21 dân tộc trong đó đơng nhất là ngƣời Kinh, ngƣời Mƣờng.

Dự báo dân số có nhịp độ tăng bình qn giai đoạn 2006 - 2010 là 0,84, giai đoạn 2010 - 2020 là 0,66 để đến năm 2020 dân số trung bình đạt 1.479.000 ngƣời, trong đó thành thị (42%), nơng thơn (58%).

Theo số liệu thống kê, năm 2007 tồn tỉnh có 795.800 ngƣời trong độ tuổi lao động, trong đó số ngƣời trong tuổi lao động làm nội trợ và chƣa có việc làm là 47.900 ngƣời. Lực lƣợng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế gồm: 679.700 ngƣời. Trong đó: lao động trong lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản là 469.600 ngƣời (chiếm 69,1% dân số lao động), tiếp đến là trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng: 108.400 ngƣời (chiếm 15,94%), lao động trong khu vực kinh tế, dịch vụ trong những năm gần đây tuy có gia tăng nhƣng cịn chiếm tỷ lệ nhỏ: 14,96%.

3.1.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng

Chính quyền địa phƣơng xác định vai trị quan trọng của đầu tƣ cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo nền tảng cho sự phát triển các ngành, lĩnh vực khác:

“Phát triển kết cấu hạ tầng được ưu tiên đi trước một bước”. Phú Thọ đã

dành khoảng 30-35% vốn đầu tƣ xã hội để xây dựng kết cấu hạ tầng:

a) Quy hoạch Giao thông - Vận tải

Phú Thọ là một trong số ít tỉnh trung du, miền núi có đƣợc hệ thống giao thơng tƣơng đối hợp lý và đồng bộ giữa ba phƣơng thức vận tải quan trọng: đƣờng bộ - đƣờng sông - đƣờng sắt.

- Đường bộ: Tổng chiều dài 3.965 km, trong đó có 5 tuyến quốc lộ với

chiều dài qua tỉnh là 262 km, 31 tuyến tỉnh lộ với chiều dài 730 km, 94 tuyến huyện lộ dài 639 km, đƣờng đơ thị 95 km... Ngồi ra cịn có hàng nghìn km

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đƣờng dân sinh và đƣờng lâm nghiệp.

- Đường sông: Tổng chiều dài vận tải đƣờng sông là 320 km, bao gồm

các tuyến trên sông Hồng, sông Lô, sông Đà và một số sông nhỏ khác. Cảng Việt Trì là một trong ba cảng sông lớn nhất miền Bắc (công suất năm 2010 đạt 1 triệu tấn/năm).

- Đường sắt: Tổng chiều dài vận tải đƣờng sắt trên 100 km, nối liền Hà

Nội, Hải Phòng, Yên Bái, Lào Cai và Côn Minh, Vân Nam (Trung Quốc). Ngồi ra, có các tuyến nhánh đến và đi qua các cơ sở sản xuất công nghiệp lớn của tỉnh.

Phát triển dịch vụ vận tải cả vận tải thuỷ và bộ để mở rộng quy mô và phạm vi vận tải liên tỉnh và nội tỉnh. Đa dạng hố các hình thức và thành phần kinh tế tham gia lĩnh vực vận tải, nhất là vận tải hành khách, gồm cả hành khách đi du lịch Đền Hùng.

b) Hệ thống cung cấp điện

Trong thời gian qua, Phú Thọ đã không ngừng chú trọng đầu tƣ phát triển mạng lƣới điện, hệ thống đƣờng dây trung thế, hạ thế, trạm biến áp các loại đƣợc cải tạo, nâng cấp và đầu tƣ mới, lƣới điện nông thôn đƣợc chú trọng. Đầu tƣ nâng cấp, cải tạo mạng lƣới điện theo quy hoạch phát triển lƣới điện của tỉnh, hoàn thành việc xây mới trạm 220/110 với dung lƣợng 2 x 125 MVA tại thành phố Việt Trì và 3 trạm 110/35 tại Đồng Xuân (Thanh Ba), phố Vàng (Thanh Sơn), Yến Mao (Thanh Thủy). Xây mới 30 km đƣờng cao thế 110 KV, 400 km đƣờng cao thế 35KV, 22 KV; 350 km đƣờng hạ thế 0,4 KV, cải tạo 260km lƣới 6 KV, 10 KV lên 22 KV hoặc 35 KV. Xây dựng mới 70 trạm biến áp, phát triển các trạm thủy điện, trạm năng lƣợng khác. Hoàn thành việc chuyển lƣới điện trung áp nông thôn cho ngành điện quản lý.

c) Hạ tầng thông tin liên lạc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

viễn thông mới đƣợc đƣa vào sử dụng nhƣ dịch vụ Internet, hộp thƣ thoại..., chất lƣợng ngày càng cao. Mở rộng mạng cáp nội thị, các trung tâm huyện và các bƣu cục, nâng cao chất lƣợng truyền dẫn tin, đáp ứng nhu cầu thuê bao; xây dựng mới 150 điểm bƣu điện văn hoá xã. Phát triển mạnh các loại hình nhƣ máy nhắn tin, máy fax, dịch vụ chuyển phát nhanh EMS-DHL.

d) Phát triển hệ thống thuỷ lợi

Củng cố, đầu tƣ và cải tạo cơng trình hiện có, kiên cố hố kênh mƣơng, tăng cƣờng năng lực phục vụ sản xuất, chú trọng đầu tƣ vùng trọng điểm thâm canh. Thƣờng xuyên tu bổ đê, kè cống bảo vệ mùa màng, giảm nhẹ thiên tai. Nâng cấp, cải tạo 112 cơng trình thuỷ lợi (50 trạm bơm, 62 hồ đập), xây mới 68 cơng trình thủy lợi khác, cứng hố 1.634 km kênh mƣơng, hồn thành các cơng trình chuyển tiếp quan trọng (hệ thống thủy lợi Tam Nông, Thanh Thủy, Phù Ninh, trạm bơm Sơn Cƣơng, Diên Hồng, Đồng Láng Chƣơng, Tuy Lộc...). Năm 2007, diện tích tƣới bằng cơng trình thủy lợi đạt 26-27 ngàn ha, tiêu 9-10 ngàn ha, hiệu suất sử dụng cơng trình tƣới đạt 80%, cơng trình tiêu đạt 63%

e) Hạ tầng giáo dục- đào tạo và y tế

- Về Giáo dục- Đào tạo: có 299 trƣờng mẫu giáo, 293 trƣờng tiểu học,

252 trƣờng phổ thông cơ sở, 50 trƣờng Trung học phổ thông, 20 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên và kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp, 7 trƣờng Trung học chuyên nghiệp, 4 trƣờng Đại học và Cao đẳng, 27 trƣờng, trung tâm, dạy nghề công lập và dân lập. Số phịng học đƣợc kiên cố hố đạt 94,3%.

- Về Y tế: có 16 bệnh viện do địa phƣơng quản lý và 02 bệnh viện đa khoa,

03 bệnh xá do các lực lƣợng an ninh và quốc phòng và doanh nghiệp quản lý, 04 phòng khám đa khoa khu vực, 15 trung tâm y tế (hệ dự phòng) và 274 trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn, 80% trạm y tế đƣợc xây dựng kiên cố.

3.1.2.3. Tình hình kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn nên tình hình kinh tế của tỉnh có nhiều khởi sắc.

Thời gian qua, kinh tế tỉnh Phú Thọ đã có sự tăng trƣởng khá cao và ổn định, theo dõi bảng cơ cấu đóng góp vào GDP theo ngành kinh tế. Số liệu cho thấy cơ cấu kinh tế đang dịch chuyển cơ bản đúng hƣớng tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thực hiện q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa.

Bảng 3.2: Cơ cấu đóng góp vào GDP theo ngành kinh tế ĐVT: %

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng số 100 100 100 100 100

Nông lâm nghiệp và thuỷ sản 28,5 28,0 26,2 26,0 25.6

Công nghiệp và xây dựng 36,4 36,8 38,5 38,7 38,8

Dịch vụ 35,1 35,2 35,3 35,3 35,6

(Nguồn: Niên giám thống kê 2010 và Sở Kế hoạch và Đầu tư )

Bảng số liệu 2.2 cho thấy: Vào năm 2006, GDP ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 36,4%, dịch vụ 35,1%, nơng, lâm nghiệp 28,5% thì năm 2010 cơ cấu tƣơng ứng là 38,8%, 35,3% và 26%). Sản xuất cơng nghiệp có những bƣớc phát triển đáng kể, đã đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm khoảng 15,1% (tồn quốc 12,2%), trong đó cơng nghiệp Trung ƣơng tăng 10,5%, cơng nghiệp địa phƣơng tăng 16,9%, cơng nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tăng 32,2%. Các ngành cơng nghiệp mũi nhọn tiếp tục phát triển khá, nhất là công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm và sản xuất vật liệu xây dựng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10.7 10.92 11.07 8.7 12.6 0 2 4 6 8 10 12 14 2006 2007 2008 2009 2010 GDP

(Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư, Niên giám thống kê Phú Thọ năm 2010)

Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010

Về tăng trƣởng kinh tế, giai đoạn 2006 - 2010, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân của tỉnh Phú Thọ là 10,79%, cao hơn mức tăng trƣởng bình quân của cả nƣớc 1,2 lần. Kết quả tăng trƣởng trong giai đoạn này cho thấy tình hình kinh tế của Phú Thọ đang trong giai đoạn phát triển, tốc độ tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc.

* Đánh giá chung về tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh Phú Thọ:

Với vị trí ngã ba sơng, cửa ngõ phía tây của thủ đơ Hà Nội và địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc, cầu nối giữa các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các tính miền núi Tây Bắc và Đơng Bắc, Phú Thọ có những lĩnh vực kinh tế lợi thế nhƣ: Khai thác, chế biến khoáng sản, chế biến nông - lâm sản...và tiềm năng du lịch.

Phú Thọ có nhiều tiềm năng phát triển cơng nghiệp chế biến nông – lâm sản. Khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơng nghiệp dệt, may vì ở Phú Thọ có nguồn ngun liệu, lực lƣợng lao động tại chỗ; đã xây dựng đƣợc một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp và mở rộng đầu tƣ với tốc độ nhanh.

Phú Thọ có nhiều di tích nổi tiếng và là miền đất lƣu giữ nhiều giá trị văn hoá dân tộc đặc sắc của tổ tiên, mang tính giáo dục truyền thống uống nƣớc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nhớ nguồn; lễ hội Đền Hùng, hội phết (Hiền Quan), hội làng Đào Xá, Sơn Vi…; nhiều làn điệu dân ca, xoan ghẹo, nhiều trò diễn dân gian, nhiều truyền thuyết - huyền thoại về dựng nƣớc, nhiều truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện cƣời giàu tính nhân văn

Khu di tích lịch sử Đền Hùng gắn liền với lịch sử dựng nƣớc của dân tộc; đầm Ao Châu, vƣờn quốc gia Xuân Sơn, vùng nƣớc khống nóng Thanh Thuỷ, khu du lịch núi Trang… là những tiềm năng lớn để Phú Thọ phát triển du lịch.

Phú Thọ có bản sắc văn hố dân tộc gắn liền với lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc từ thời Hùng Vƣơng với trên 200 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di tích cách mạng kháng chiến đều có khả năng khai thác phục vụ cho tham quan, du lịch.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)