Các điều kiện tƣ nhiên

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 51)

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

3.1.1.Các điều kiện tƣ nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Phú Thọ có tọa độ địa lý 20055’ – 21043’ vĩ độ Bắc, 104048’ – 105027’ kinh độ Đơng, phía Bắc giáp Tun Quang, Nam giáp Hịa Bình, Đơng giáp Vĩnh Phúc và Hà Nội, Tây giáp Sơn La và n Bái. Vị trí tiếp giáp giữa Đơng Bắc, Đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc, Phú Thọ là trung tâm tiểu vùng Tây - Đông Bắc. Diên tích của cả tỉnh là 352.384,14 ha, chiếm 1,2% diện tích cả nƣớc và chiếm 5,4% diện tích vùng trung du miền núi phía Bắc.

Với vị trí ngã ba sơng, cửa ngõ phía tây của thủ đơ Hà Nội và địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc, cầu nối giữa các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các tỉnh miền núi Tây Bắc và Đơng Bắc, Phú Thọ có hệ thống đƣờng sắt, đƣờng sông và đƣờng bộ rất thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng. Thành phố Việt Trì là một trong năm trung tâm lớn của vùng núi phía Bắc, có các tuyến giao thông quan trọng chạy qua nhƣ quốc lộ số 2 chạy từ Hà Nội qua Việt Trì, đi Tuyên Quang - Hà Giang, sang Vân Nam, Trung Quốc.

3.1.1.2. Địa hình

Điểm nổi bật của địa hình Phú Thọ là chia cắt tƣơng đối mạnh vì nằm ở cuối dãy Hồng Liên Sơn, nơi chuyển tiếp giữa miền núi cao và miền núi thấp, gò đồi, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, diện tích đồi núi chiếm trên 64% tổng diện tích tự nhiên, sơng suối nhiều (chiếm 4,1%).

Căn cứ vào địa hình, có thể chia Phú Thọ thành ba tiểu vùng cơ bản:

- Tiểu vùng núi phía Nam : gồm các huyện Yên Lập, Thanh Sơn và một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- 500m. Đây là vùng có nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp và khoáng sản.

- Tiểu vùng trung du: Gồm thị xã Phú Thọ, huyện Cẩm Khê, Đoan Hùng,

Thanh Ba, Hạ Hòa và một phần của các huyện Phù Ninh, Tam Nơng, Thanh Thủy. Địa hình đặc trƣng của vùng này là các đồi gị thấp (bình qn 50m- 200m) xen kẽ với các dốc ruộng. Đây là vùng tƣơng đối thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả...

- Tiểu vùng đồng bằng: Gồm thành phố Việt Trì, huyện Lâm Thao và một phần còn lại của các huyện lân cận. Đặc trƣng vùng này là phát triển trên phù sa cổ cùng những cánh đồng ven sông phù hợp với sản xuất lƣơng thực, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi. Một số khu vực tập trung đồi gò thấp tƣơng đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc xây dựng các khu, cụm công nghiệp và phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội khác.

Phú Thọ có địa hình đa dạng, vừa có miền núi, vừa có trung du và đồng bằng ven sơng, tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế toàn diện. Tuy nhiên, do địa hình chia cắt nên việc đầu tƣ khai thác tiềm năng, phát triển sản xuất và phát triển hạ tầng phải đầu tƣ tốn kém, nhất là giao thơng, thủy lợi, ...

3.1.1.3. Khí hậu

Mang đậm đặc trƣng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt: mùa hè nắng lắm, mƣa nhiều từ tháng 5 tới tháng 10 và mùa đơng lạnh, mƣa ít từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong năm là

23oC, tổng tích nhiệt khoảng 8.000oC, lƣợng mƣa trung bình: 1.600mm -

1.700mm, độ ẩm bình qn: 85%-87%.

Tồn tỉnh chia thành bảy tiểu vùng khí hậu đặc trƣng: tiểu vùng phía Bắc, tiểu vùng phía Nam, tiểu vùng thung lũng Minh Đài, tiểu vùng Cẩm Khê- Thanh Ba, tiểu vùng đồi và núi thấp Thanh Sơn-Yên Lập, tiểu vùng đồi trung du và tiểu vùng đồng bằng phía Đơng Nam. Khí hậu tỉnh Phú Thọ tƣơng đối thuận lợi cho sinh hoạt và các hoạt động kinh tế, xã hội, đặc biệt điều kiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thời tiết này rất phù hợp cho việc sinh trƣởng, phát triển đa dạng các loại cây trồng lâu năm, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc.

3.1.1.4. Thổ nhưỡng

Kết quả điều tra thổ nhƣỡng cho thấy, Phú Thọ có 22 loại đất (theo loại phát sinh), song có thể hợp thành 12 loại chủ yếu, phân thành 4 nhóm đất chính: Nhóm đất Feralit đỏ vàng phát triển trên các loại đá biến chất (phiến thạch sét, phiến thạch Mica, Gnai,...): chiếm tới 33% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh; Nhóm đất Feralit trên núi: chiếm gần 30% tổng diện tích tự nhiên, thƣờng ở những vùng núi dốc, tầng đất mỏng, thích hợp cho phát triển trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng; Đất phù sa cổ: chiếm 9,2%, thƣờng là đồi bát úp, ít dốc và có độ phì kém nên thích hợp cho trồng rừng, cây ăn quả lâu

năm, xây dựng các khu, cụm công nghiệp; Đất phù sa bồi và phù sa dốc tụ:

thích hợp cho việc gieo trồng các loại cây lƣơng thực, cây lúa màu ngắn ngày. Với đặc điểm đất đai nhƣ trên, theo mục đích sử dụng đƣợc thống kê nhƣ sau:

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất tỉnh Phú Thọ năm 2010

Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 353.342,47 100

Đất sản xuất nông nghiệp 98.764,31,6 27,95

Đất lâm nghiệp 178.340,69 50,47

Đất nông nghiệp khác 58,57 0,002

Đất chuyên dùng 26.367,00 7,46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất ở 9.411,94 2,66

Đất phi nông nghiệp khác 54,73 0,02

Đất chƣa sử dụng và sông suối 16.697,72 4,73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Việc thực hiện các chỉ tiêu qui hoạch sử dụng đất cho giai đoạn 2006 - 2010 tƣơng đối tích cực. Cơng tác quản lý sử dụng đất đảm bảo theo chính sách của Nhà nƣớc.

3.1.1.5. Tài nguyên nước

Phú Thọ có tài nguyên nƣớc rất dồi dào, phong phú với năm sông lớn chảy qua: sông Chảy, sông Hồng, sông Đà, sông Lô, sông Bứa và 41 phụ lƣu đủ cung cấp cho tƣới tiêu trong cả tỉnh.

Ngồi ra, Phú Thọ cịn có 130 suối nhỏ cùng hàng ngàn hồ, ao phân bố đều khắp trên lãnh thổ, chứa nguồn nƣớc mặt dồi dào. Nguồn nƣớc ngầm phân bố ở nhiều huyện nhƣ Lâm Thao, Đoan Hùng, thị xã Phú Thọ cũng có trữ lƣợng lớn.

3.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản

Phú Thọ là tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản, phong phú về chủng loại, dồi dào về trữ lƣợng. Theo kết quả điều tra địa chất trên địa bàn tỉnh đã thống kê đƣợc 215 mỏ và điểm quặng, trong đó có 20 mỏ lớn và vừa, 52 mỏ nhỏ và 143 điểm quặng.

Một số loại khoáng sản nổi trội của Phú Thọ đƣợc cả nƣớc biết đến là:

- Cao lanh - fenspat: Đã phát hiện 49 mỏ, trữ lƣợng dự báo trên 20 triệu tấn. - Đá xây dựng: Có ở 55 khu vực, trữ lƣợng dự báo gần 940 triệu m3. Những nơi có trữ lƣợng lớn là: Yến Mao (Thanh Thủy), Hƣơng Cần (Thanh Sơn), Ninh Dân (Thanh Ba),... có thể cho phép xây dựng nhà máy sản xuất xi măng với quy mô lớn.

- Nguồn cát sỏi lớn có ở nhiều sơng suối, trữ lƣợng dự báo 100 triệu m3, đặc biệt là cát sỏi ở sơng Lơ có trữ lƣợng lớn và chất lƣợng rất tốt đáp ứng cho nhu cầu xây dựng trong tỉnh và các tỉnh lân cận.

- Mỏ nước khống, nước nóng 37oC - 43oC thuộc địa bàn huyện Thanh Thủy.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 51)