Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động đầu tƣ phát triển

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 43)

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động đầu tƣ phát triển

2.3.1.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện

Khối lƣợng vốn đầu tƣ thực hiện là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của các cơng cuộc đầu tƣ đã hồn thành, bao gồm: các chi phí cho cơng tác xây dựng, chi phí cho cơng tác mua sắm và lắp đặt thiết bị và các chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán và đƣợc duyệt trong một dự án đầu tƣ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3.1.2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm

Tài sản cố định huy động là cơng trình hay hạng mục cơng trình, đối tƣợng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm hàng hoá, hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội đã đƣợc ghi trong một dự án) đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đƣa vào sử dụng đƣợc ngay.

Cần phân biệt các trƣờng hợp: huy động bộ phận và huy động toàn bộ Huy động bộ phận là việc huy động từng đối tƣợng, từng hạng mục cơng trình vào hoạt động ở những thời điểm khác nhau do thiết kế quy định

Huy động toàn bộ là huy động cùng một lúc tất cả các đối tƣợng, hạng mục xây dựng khơng có khả năng phát huy tác dụng độc lập đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm và sẵn sàng đƣa vào sử dụng.

Nói chung, đối với các công cuộc đầu tƣ quy mô lớn, có nhiều đối tƣợng, hạng mục xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập thì đƣợc áp dụng hình thức huy động bộ phận sau khi từng đối tƣợng, hạng mục đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, lắp đặt. Cịn đối với những cơng cuộc đầu tƣ quy mơ nhỏ, thời gian thực hiện đầu tƣ ngắn thì áp dụng hình thức huy động tồn bộ khi tất cả các đối tƣợng, hạng mục cơng trình đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, lắp đặt.

Các giá trị tài sản cố định đƣợc huy động là kết quả đạt đƣợc trực tiếp của quá trình thi cơng xây dựng cơng trình, chúng có thể đƣợc biểu hiện bằng hiện vật hoặc bằng giá trị. Chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật là số lƣợng các tài sản cố định đƣợc huy động nhƣ: số lƣợng nhà ở, bệnh viện, cửa hàng, … Chỉ tiêu biểu hiện bằng giá trị là giá trị tài sản cố định đƣợc huy động, chúng đƣợc tính theo giá dự tốn hoặc giá thực tế, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng trong công tác nghiên cứu kinh tế hay quản lý hoạt động đầu tƣ. Cụ thể, giá trị dự tốn đƣợc sử dụng làm cơ sở để tính tốn giá trị thực tế của tài sản cố định, để lập kế hoạch vốn đầu tƣ và tính khối lƣợng vốn đầu tƣ thực hiện. Giá trị dự tốn cịn là cơ sở để thanh quyết toán giữa chủ đầu tƣ và đơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vị nhận thầu. Giá trị thực tế của các tài sản cố định huy động đƣợc sử dụng để kiểm tra việc thực hiện kỷ luật tài chính, dự tốn đối với cơng cuộc đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách cấp; để ghi vào bảng cân đối tài sản cố dịnh của cơ sở; là cơ sở để tính khấu hao hàng năm; phục vụ cơng tác hạch toán kinh tế của cơ sở.

Sử dụng chỉ tiêu giá trị cho phép xác định toàn bộ khối lƣợng các tài sản cố định đƣợc huy động của tất cả các ngành, đánh giá tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch và sự biến động của chỉ tiêu này ở mọi cấp độ quản lý khác nhau.

Chỉ tiêu giá trị tài sản cố định đƣợc huy động đƣợc xác định theo công thức sau:

F = Ivb + Ivr – C – Ive

Trong đó:

F – Giá trị các tài sản cố định đƣợc huy động trong kỳ

Ivb – Vốn đầu tƣ thực hiện ở các kỳ trƣớc chƣa đƣợc huy động

chuyển sang kỳ nghiên cứu (xây dựng dở dang đầu kỳ)

Ivr – Vốn đầu tƣ đƣợc thực hiện trong kỳ nghiên cứu

C – Chi phí trong kỳ khơng tính vào giá trị tài sản cố định (đó là

những khoản chi phí do nguyên nhân khách quan làm thiệt hại đƣợc cấp có thẩm quyền đầu tƣ cho phép duyệt bỏ nhƣ: bão lũ, lụt,…)

Ive – Vốn đầu tƣ thực hiện chƣa đƣợc huy động chuyển sang kỳ sau

(xây dựng dở dang cuối kỳ)

Khi các tài sản cố định đƣợc huy động vào sử dụng, chúng đã làm gia tăng năng lực sản xuất, phục vụ cho nền kinh tế.

Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm đƣợc hiểu là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất, phục vụ của các tài sản cố định đã đƣợc huy động vào sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định đƣợc ghi trong dự án đầu tƣ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Năng lực sản xuất phục vụ đƣợc thể hiện ở công suất hoặc năng lực phát

huy tác dụng của các tài sản cố định đƣợc huy động nhƣ số căn hộ, số m2 nhà

ở, trƣờng học, số giƣờng nằm ở bệnh viện, số KWh điện năng…, mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong một đơn vị thời gian. Với sự gia tăng của năng lực

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)