Tình hình thực hiện vốn đầu tƣ phát triển kinh tế theo ngành

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 82)

CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

3.2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH PHÚ THỌ

3.2.4. Tình hình thực hiện vốn đầu tƣ phát triển kinh tế theo ngành

Cơ cấu đầu tƣ phát triển theo ngành là cơ cấu thực hiện đầu tƣ cho từng ngành kinh tế quốc dân cũng nhƣ trong từng tiểu ngành, thể hiện việc thực hiện chính sách ƣu tiên phát triển, chính sách đầu tƣ của Phú Thọ đối với từng ngành trong một thời kỳ nhất định. Có nhiều cách tiếp cận, nghiên cứu đầu tƣ theo ngành. Ở đây, ta sẽ xem xét cơ cấu đầu tƣ theo nhóm ngành: Nơng nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.

Cơ cấu đầu tƣ phát triển theo ngành trong giai đoạn 2006 – 2010 dịch chuyển theo hƣớng đầu tƣ mạnh cho công nghiệp, phát triển các hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong cuộc sống của ngƣời dân, nhƣ thể hiện trong bảng 3.12:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.12: Vốn đầu tƣ phân theo ngành của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010

Stt Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010

1

Tổng nguồn vốn (tỷ. đ) 3.867 4.302 5.395 6.659 8.939

+ Nông nghiệp 598 621 664 792 1.998

+ Công nghiệp và xây dựng 1796 1.892 2.220 2.620 2.713

+ Dịch vụ 1.473 1.798 2.511 3.248 4.218

2

Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100

+ Nông nghiệp 15,5 14,4 12,3 11,9 22,4

+ Công nghiệp và xây dựng 46,4 43,8 41,2 39,3 30,4

+ Dịch vụ 38,1 41,8 46,5 48,8 47,2

3

Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 100,00 11,2 25,4 23,4 34,2

+ Nông nghiệp 100, 0 3,8 8,9 19,3 152,3

+ Công nghiệp và xây dựng 100,0 5,3 17,3 18,0 3,5

+ Dịch vụ 100,0 22,1 39,7 29,4 29,9

(Nguồn: số liệu niên giám thống kê 2010, Phú Thọ)

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2006 2007 2008 2009 2010 Nông nghiệp

Công nghiệp và xây dựng

Dịch vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

của tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2006 – 2010

 Ngành nông nghiệp

Ta biết rằng ngành nông nghiệp là một ngành sản xuất có độ rủi ro khá cao, vì năng suất mùa vụ còn phụ thuộc vào thời tiết và dịch hại, các điều kiện tự nhiên ... Hơn nữa, ngành nơng nghiệp cịn tồn tại hạn chế là quy mơ cịn manh mún nhỏ lẻ, chƣa tiếp cận đƣợc sự đầu tƣ cơng nghệ giải phóng sức lao động. Do đó đầu tƣ cho nông nghiệp chiếm tỷ trọng không cao.

Theo dõi bảng 2.12 ta thấy: Nếu nhƣ năm 2006 tỷ trọng đầu tƣ cho ngành nơng lâm nghiệp là 15,5% thì trong năm 2010, đầu tƣ nơng nghiệp chiểm tỷ trọng 22,4%, cao nhất trong giai đoạn 2006 – 2010, tức đã tăng hơn 3 lần so với 2006. Tuy nhiên những năm giữa kỳ nghiên cứu, tỷ trọng này giảm xuống nhƣng tăng về khối lƣợng vốn so với năm 2006 trong cơ cấu đầu tƣ theo ngành. Điều này chứng tỏ khối lƣợng vốn đầu tƣ cho nông nghiệp đã đi vào ổn định và giữ mức bình quân là 15,3%.

Phú Thọ với đặc điểm tự nhiên về đất đai, thuỷ văn có lợi thế trong sản xuất nơng lâm nghiệp nhƣ sau: về trồng trọt: cây chè, một số cây ăn quả (bƣởi, hồng, nhãn) nguyên liệu giấy và cây lấy gỗ; về chăn ni gia súc gia cầm (trâu bị, gà, vịt) và ni trồng thuỷ sản. Trên địa bàn tỉnh có viện nghiên cứu chè, trung tâm nghiên cứu cây ăn quả, hệ thống trƣờng chun nghiệp có nghiên cứu nơng học: trƣờng cao đẳng lâm nghiệp, đại học Hùng Vƣơng, ... đây là những yếu tố đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp. Với những thuận lợi trên, Phú Thọ đề ra quy hoạch đầu tƣ phát triển nông lâm nghiệp và thuỷ sản nhƣ sau: tỉnh dự kiến tổng vốn đầu tƣ cho ngành này trong giai đoạn 2010 - 2015 là 11.500 tỷ đồng, thu hút từ các doanh nghiệp, trong dân cƣ, từ hoạt động đấu thầu quyền sử dụng đất, thu hút theo luật đầu tƣ nƣớc ngoài và luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một số doanh nghiệp sau đầu tƣ nâng cấp, mở rộng sản xuất, sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trƣờng và bƣớc đầu sản xuất có hiệu quả. Theo số liệu thống kê tại bảng 2.12, giai đoạn 2006 – 2010, ngành cơng nghiệp có khối lƣợng vốn đầu tƣ thực hiện bình quân lớn nhất đạt 2.713 tỷ/năm, chiếm tỷ trọng bình quân 40,22% trong tổng vốn đầu tƣ phát triển kinh tế, các năm đều chiếm trên 30% trong cơ cấu. Điều này cho thấy Phú Thọ đẩy mạnh đầu tƣ phát triển công nghiệp. Các sản phẩm trong ngành công nghiệp chế biến là những sản phẩm lợi thế của tỉnh nhƣ: sản xuất thực phẩm và đồ uống, công nghiệp dệt may, sản xuất giấy, hoá chất, ... Những doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đã có thƣơng hiệu trên cả nƣớc nhƣ: cơng ty Giấy Bãi Bằng, cơng ty bia rƣợu Viger, cơng ty hố chất Lâm Thao.

Sau đây là tình hình đầu tƣ phát triển một số ngành cơng nghiệp chính của tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2006 – 2010:

+ Công nghiệp chế biến chè: Ngành chè đã đầu tƣ hai liên doanh: chè Phú Đa (15 triệu USD) trồng mới và chè Phú Bền (13 triệu USD) trồng mới thêm 500 ha mới để đạt mức tăng sản lƣợng tƣơng ứng 15.000 tấn chè tƣơi và 5.500 tấn chè khô vào năm 2008. Trên thực tế đến năm 2007, tỉnh Phú Thọ đã có 14.666 ha trồng chè, trong đó diện tích cho sản phẩm là 12.722 ha; năng suất bình quân đạt 61 tạ/ha. Sản lƣợng đạt 89.462 tấn.

+ Sản xuất giấy và các sản phẩm bằng giấy: Tại Phú Thọ có 40 cơ sở sản xuất giấy và các sản phẩm bằng giấy, ba cơ sở lớn nhất trong số đó là: Cơng ty Giấy Bãi Bằng, cơng ty Giấy Việt Trì và cơng ty Giấy Lửa Việt. Trong giai đoạn 2006 – 2010, cơng ty Giấy Việt Trì đã thực hiện xong dự án đầu tƣ dây chuyền công nghệ (nhà máy giấy sản xuất bao bì cao cấp, công suất 25.000 tấn/năm) nâng cơng suất tồn công ty lên 50.000 tấn giấy/năm. Dự án mở rộng sản xuất bột và giấy của công ty giấy Lửa Việt lên 30 ngàn tấn/năm chƣa đƣợc thực hiện do thị trƣờng khó khăn (cơng ty này hiện có năng lực sản xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.500 tấn giấy/năm). Thực tế, năm 2010 sản lƣợng giấy các loại của Phú Thọ đạt 333.501 tấn, làm tăng lên 174.700 tấn giấy các loại vào năm 2009 mang lại giá trị sản xuất 2.547 tỷ đồng.

+ Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống: Một số dự án đáng chú ý nhƣ: Dự án xây mới công ty Bia, rƣợu Đồng Xuân ở khu công nghiệp Trung Hà với công suất giai đoạn (I) 50 triệu lít/năm, vốn đầu tƣ 150 tỷ đồng. Dự án nâng công suất của công ty bia Viger từ 15 lên 50 triệu lít, vốn đầu tƣ 152 tỷ đồng. Đầu tƣ xây mới dự án liên doanh Hùng Vƣơng công suất 15 triệu lít/năm, vốn đầu tƣ 100 tỷ đồng. Nhà máy bia Sài Gòn đầu tƣ xây dựng mới với tổng mức đầu tƣ trên 100 tỷ đồng.

+ Cơng nghiệp hố chất và phân bón: Trong giai đoạn này, ngành hoá

chất Phú Thọ đang trên đà phát triển, mỗi doanh nghiệp đều có dự án mở rộng sản xuất của mình. Cơng ty Supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao đã đầu tƣ xây mới một dây chuyền sản xuất NPK với cơng suất 250.000 tấn, hồn thành dự án sản xuất đạm SA, cơng suất 150.000 tấn/năm. Cơng ty hố chất Việt Trì đầu tƣ mở rộng nâng tổng công suất sản xuất sút NaOH lên 20.000 tấn.

Ngành sản xuất hoá chất, phân bón có giá trị sản xuất tăng chậm, do năm 2009 cịn gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ do có sự cạnh tranh của một số sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng, mặt khác phải cải tạo công nghệ sản xuất để giảm thải độc hại do đó phần nào cũng ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất.

+ Công nghiệp dệt may, da giầy: Một số dự án phải kể đến: xây dựng nhà máy dệt khăn mặt xuất khẩu (KCN Thuỵ Vân), dự án mở rộng công ty Dệt Vĩnh Phú giai đoạn II, mở rộng sản xuất giầy thể thao của công ty Giầy Vĩnh Phú công suất 2 triệu đôi/năm. Ngành công nghiệp này đã thu hút nhiều công nhân nhàn rỗi ở nông thôn và tạo công ăn việc làm, nâng thu nhập cho ngƣời dân.

+ Cơng nghiệp cơ khí, điện tử: Nhà máy đóng tàu Sơng Lơ là đơn vị thuộc tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam. Vốn đầu tƣ thực hiện bình qn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2,5 tỷ đồng/năm, ngoài phục vụ cho vận tải đƣờng sông, doanh nghiệp đáp ứng các dịch vụ cơ khí đáp ứng nhu cầu tại chỗ trong tỉnh. Hiện nhà máy đã hoàn thành đầu tƣ nâng cấp cải tạo với số vốn 15,3 tỷ đồng. Tuy nhiên để có thể phát triển mạnh mẽ hơn trong giai đoạn tiếp theo, nhà máy cần phải nhanh chóng đầu tƣ vào khâu thiết kế, chế tạo để đa dạng hố sản phẩm (đóng các loại xuồng máy, ca nô...)

+ Công tác quy hoạch các cụm công nghiệp: một số khu công nghiệp

trong tỉnh: Khu cơng nghiệp Thuỵ Vân diện tích 306ha, KCN Trung Hà tổng diện tích 126,6ha, KCN Tam Nơng (113ha)... đã và đang hoạt động triển khai mở rộng theo quy hoạch, đóng góp vào giá trị sản xuất cơng nghiệp trên 26% tỷ trọng.

 Ngành dịch vụ:

Với những tiềm năng và lợi thế của tỉnh Phú Thọ đã nêu ở phần trƣớc nên ngành dịch vụ với quan điểm phát triển toàn diện các ngành dịch vụ, nhƣng tập trung ƣu tiêu phát triển nhanh dịch vụ vận tải hàng và du lịch. Tốc độ tăng vốn đầu tƣ trong khu vực kinh doanh dịch vụ trong giai đoạn 2006 – 2010 đạt 24,22%/năm, trong đó cao nhất vào năm 2008 tăng 39,7%. Tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu vốn của tỉnh bình quân giai đoạn này là 44,48%.

Về thương mại: Sớm hình thành các trung tâm thƣơng mại lớn ở thành

phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các trung tâm thƣơng mại vừa ở các huyện, trung tâm thƣơng mại nhỏ ở thị tứ, trung tâm cụm xã. Phát triển hệ thống chợ đầu mối và chợ nơng thơn. Tình hình xuất nhập khẩu trên địa bàn cũng khá phát triển. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu gồm: chè, hàng dệt may, sản phẩm nhựa, hàng thủ công mỹ nghệ; chủ yếu vẫn là nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu phục vụ sản xuất nhƣ hoá chất, bột giấy, sợi, nguyên liệu ngành may và phƣơng tiện vận tải.

Về du lịch: phát triển tổng hợp, đa dạng các loại hình du lịch nhằm khai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

triển du lịch lễ hội, du lịch nghỉ dƣỡng và du lịch sinh thái. Trọng điểm đầu tƣ tập trung và Khu di tích Đền Hùng, khu du lịch nƣớc khống nóng La Phù - Thanh Thuỷ, khu du lịch đầm Ao Trâu - Hạ Hoà, khu du lịch quốc gia Xuân Sơn - Thanh Sơn.. Phấn đấu đạt mục tiêu đón khách nội địa: 155.000 lƣợt vào năm 2010, 285.000 lƣợt vào năm 2015. Năm 2010, tỉnh đã phối hợp tổ chức tốt năm du lịch hƣớng về cội nguồn và các lễ hội truyền thống nên số lƣợng khách tăng 15%, ngày khách lƣu trú tăng 16,1% so năm 2009. Năm 2010 là năm du lịch Đền Hùng, số khách đến tham quan đạt 5,1 triệu lƣợt ngƣời, số ngày khách lƣu trú đạt 225 nghìn ngày, làm cho doanh thu dịch vụ khách sạn đạt 2.378 tỷ đồng, tăng 24,3% so với năm 2009.

Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tƣ phát triển các cơ sở hạ tầng du lịch, gắn du lịch với các hoạt động lễ hội theo tua, tuyến và tạo các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lƣợng phục vụ tại các điểm du lịch đang trên những bƣớc đi ban đầu, cần tiếp tục đầu tƣ hơn nữa để khai thác tiềm năng của tỉnh.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 82)