Thực trạng về tài chắnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghệ lương thực thực phẩm (Trang 108 - 147)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.9. Thực trạng về tài chắnh

Trường ựược thực hiện cơ chế tự chủ tài chắnh một phần ựối với nguồn ngân sách cấp chi ựào tạo thường xuyên. Công tác quản lý tài chắnh: ghi chép sổ sách, chứng từ và lưu trữ ựầy ựủ theo quy ựịnh, hàng năm thanh quyết toán theo ựúng quy ựịnh và chế ựộ của nhà nước.

Nguồn thu từ hoạt ựộng liên kết, hợp tác ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề ựối với các cơ sở có nhưng còn rất thấp.

Nhà trường xây dựng và ban hành quy chế chi tiêu nội bộ trong phạm vi các quy ựịnh quản lý tài chắnh của Nhà nước, phù hợp với ựiều kiện thực tế

của Nhà trường, ựảm bảo Nhà trường hoàn thành nhiệm vụ chắnh trị ựược giao và ngày càng phát triển. Sử dụng kinh phắ tiết kiệm, có hiệu quả và tăng cường công tác quản lý tài chắnh, lao ựộng, nâng cao chất lượng ựào tạo, là cơ sở pháp lý ựể Nhà trường ựiều hành quản lý việc sử dụng và quyết toán các nguồn kinh phắ, là căn cứ ựể Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chắnh và Kho bạc Nhà nước thực hiện việc kiểm soát hoạt ựộng của Nhà trường.

Hằng năm tại Hội nghị cán bộ, viên chức và người lao ựộng, Nhà trường ựều tiến hành công bố công khai các khoản thu chi, các nguồn kinh phắ.

Kinh phắ nhà nước cấp hàng năm theo xu hướng ngày càng giảm, hầu như chỉ gần ựảm bảo cho hoạt ựộng thường xuyên của Nhà trường, nhiều năm liền khoản vốn XDCB do nhà nước cấp không có mà chỉ từ nguồn sự nghiệp, nên cơ sở vật chất của Nhà trường chậm cải thiện.

Bảng 4.29 Ờ Bảng tổng hợp thu chi các năm

(Triệu ựồng)

Nội dung Năm

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng thu Trong ựó: 4777 4950 4880 4265 7980 Kinh phắ nhà nước cấp 4531 4700 4500 3900 4700

Kinh phắ hoạt ựộng thường xuyên 4131 4200 3800 3600 3500

Kinh phắ thực hiện CTMT 400 500 700 300 1000

Kinh phắ XDCB 200

Kinh phắ thực hiện ựề tài NCKH Kinh phắ ựào tạo bồi dưỡng CBCNVC

Thu học phắ, lệ phắ, SX dịch vụ khác 246 250 380 365 680

Thu từ dự án 2600

Tổng chi

Trong ựó:

4807 4679 4756 4130 7749

Chi hoạt ựộng thường xuyên 4140 4150 3810 3800 3950

Chi thực hiện CTMT 400 500 704 300 1000

Chi ựầu tư XDCB bằng vốn nhà nước 220

Chi CSVC bằng nguồn khác 252 12 208 20 2571

Chi thực hiện ựề tài NCKH

Chi ựào tạo bồi dưỡng CBCNVC 15 17 34 10 8

( Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ Kế toán )

Qua số liệu tổng hợp thu chi, phần dành cho NCKH suốt 5 năm qua là không có, không có nguồn XDCB, tăng cường CSVC từ ngân sách (chỉ có nguồn từ CTMT) nên chi CSVC chủ yếu từ các khoản thu học phắ, lệ phắ do vậy tổng chi ựể cải thiện ựời sống CBCNV các năm trước 2010 giảm ựáng kể.

Bảng 4.30 Ờ Tăng giảm một số khoản thu, chi so với năm trước

(Triệu ựồng)

Nội dung Năm

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Kinh phắ hoạt ựộng thường xuyên - +69 -400 -200 -100

Thu học phắ, lệ phắ, SX dịch vụ khác - +4 +130 -15 +315

Chi hoạt ựộng thường xuyên - +10 -340 -10 +150

4.1.10 Thực trạng về Quan hệ giữa Nhà trường và xã hội

Phát triển mối quan hệ giữa Nhà trường và xã hội là việc làm quan trọng luôn ựược Nhà trường quan tâm. Công tác này ựã tạo ựiều kiện cho Nhà trường hoàn thành nhiệm vụ ựào tạọ đặc biệt là việc thực hiện kế hoạch tuyển sinh hằng năm, từng bước tạo thương hiệu ựối với người học ựồng thời, từng bước tạo lập mối quan hệ chặt chẽ giữa Nhà trường - Nhà trường, Nhà trường - DN, Nhà trường và cơ quan, chắnh quyền ựịa phương nhằm hoàn chỉnh mục tiêu ựào tạo, ựổi mới nội dung phương pháp, gắn LT với TH.

Các năm trước, công tác tuyên truyền, quảng bá nhằm ựưa thông tin ựến tận người học ắt ựược quan tâm hoặc thực hiện không triệt ựể nên nhiều năm liền kế hoạch tuyển sinh không hoàn thành. Hiện nay Nhà trường ựã thiết lập mối quan hệ với các Công ty thành viên trong Tổng Công ty Lương thực miền Nam, các trường PTTH, trung tâm GDTX trong việc thông tin, quảng bá hình ảnh của Trường. Ngoài ra Nhà trường ựã thông báo kế hoạch tuyển sinh trên nhiều kênh như: qua Websites (www.hftc.edụvn) của Trường, các hoạt ựộng thanh niên tình nguyện, ngày hội thanh niên với nghề nghiệp, qua UBND các Xã, PhườngẦ.tờ rơi giới thiệu về các chuyên ngành ựào tạọ Học sinh ựược hướng dẫn thủ tục ựăng ký tuyển sinh. Cùng với các hoạt ựộng trên thông qua Sở Giáo dục và đào tạo các tỉnh, thành phố và Bộ Giáo dục và đào tạo hằng năm Nhà trường ựã có các thông tin về tới học sinh các tỉnh bạn và cũng thông qua ỘkênhỢ này ựã có nhiều hồ sơ học sinh nộp về Trường.

Nhà trường cũng thiết lập các mối quan hệ với các báo, ựài trung ương và ựịa phương như: Báo Thanh niên, Báo Giáo dục và Thời ựại, Báo Tuổi trẻẦ, ựài phát thanh và truyền hình một số tỉnh, huyện ựể tuyên truyền quảng bá, thông báo tuyển sinh, cho Nhà trường hằng năm.

Nhà trường cũng ựang xúc tiến kế hoạch liên kết với các DN, bước ựầu là những DN sử dụng nhiều học sinh do trường ựào tạo ựể hỗ trợ trong việc thực tập của học sinh và giải quyết việc làm cho học sinh khi ra trường.

4.2 đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng ựào tạo trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực Phẩm

4.2.1Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của Trường

Qua phân tắch thực trạng các vấn ựề ảnh hưởng ựến chất lượng ựào tạo của trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm, có thể nhận thấy:

Mặt mạnh

Trường ựược thành lập từ năm 1980 (có quyết ựịnh chắnh thức từ năm 1983), là trường duy nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ựược giao ựào tạo ngành chế biến Lương thực Thực phẩm ở các tỉnh Nam bộ.

Công tác tổ chức và quản lý của Nhà trường, ựặc biệt là công tác chỉ ựạo của Ban giám hiệu tới các phòng, khoa, tổ bộ môn khá tốt các bộ phận trong trường ựã có rất nhiều cố gắng trong việc phối hợp hoạt ựộng góp phần nâng cao vị thế (thương hiệu) của Nhà trường trong hệ thống các cơ sở ựào tạọ

Nội dung chương trình và phương thức ựào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hộị

đội ngũ cán bộ, GV có trình ựộ, tâm huyết với sự nghiệp ựào tạo và phát triển của Nhà trường.

Cơ sở vật chất ựảm bảo ựáp ứng nhu cầu các ngành nghề trường ựang ựào tạo, trong ựó thế mạnh so với các trường trong khu vực là thiết bị phục vụ ựào tạo các ngành chế biến và bảo quản lương thực thực phẩm.

Với truyền thống và uy tắn của trường ựã tạo dựng ựược thương hiệu nhất ựịnh trong ựào tạo nghề lĩnh vực nông sản thực phẩm.

Mặt yếu

Chất lượng ựầu vào của học sinh: hiện nay áp lực từ chủ trương xã hội hóa giáo dục và ựịa bàn trường trú ựóng gặp rất nhiều bất lợi, do vậy Nhà trường lấy gần như toàn bộ số học sinh ựăng ký vào trường mà vẫn chưa ựủ so với chỉ tiêu, ựặc biệt là ựối với học sinh mới tốt nghiệp hệ trung học cơ sở, ựiều này ựã gây rất nhiều khó khăn cho công tác ựào tạo, trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng học sinh ựầu ra, ảnh hưởng ựến uy tắn của Nhà trường.

Chương trình ựào tạo còn khá nặng về lý thuyết, chưa thật sự linh hoạt ựể phù hợp với nhu cầu thực tế, với thị trường lao ựộng.

Tắnh chuyên nghiệp trong công tác quản lý và phục vụ ựào tạo còn yếu, cơ chế quản lý chậm ựổi mớị

đội ngũ GV của trường vừa thiếu lại vừa thừa, GV có trình ựộ cao chiếm tỷ lệ thấp, thu nhập không cao nên khó thu hút ựược GV, một số GV sau khi học tập nâng cao trình ựộ thì xin chuyển công tác, thậm chắ bỏ việc.

Cơ sở vật chất thiếu và lạc hậụ Công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế chưa ựược chú trọng, không dành kinh phắ cho hoạt ựộng nàỵ

Hoạt ựộng dịch vụ còn yếu, nguồn thu hạn chế, tổng thu hàng năm chưa ựáp ứng mức chi cần thiết.

Hoạt ựộng phối hợp giữa Nhà trường và các DN mới bắt ựầu: hiện nay Nhà trường mới chỉ có sự kết hợp với một số ựơn vị truyền thống (trong ngành lương thực hoặc ựơn vị có nhiều học sinh cũ tham gia quản lý), tuy nhiên quan hệ này mới chỉ dừng lại ở hoạt ựộng phối hợp ựào tạo hoặc tiếp nhận học sinh ựến TH, thực tập.

Hoạt ựộng quảng bá hình ảnh Nhà trường chưa tốt, chưa có sự khác biệt. Ớ Những cơ hội

Xu hướng thế giới chuyển sang nền kinh tế tri thức và hợp tác quốc tế mở rộng tạo cơ hội cho việc ựào tạo nhân lực kỹ thuật cao, cơ hội nâng cao trình ựộ cho cán bộ, giáo viên và hợp tác ựào tạo, nghiên cứu khoa học.

đất nước ựổi mới và ựẩy mạnh hội nhập. Nhà nước quan tâm ựầu tư cho giáo dục ựào tạo và thúc ựẩy ựổi mới giáo dục ựào tạọ Giáo dục ựào tạo ựược coi là quốc sách hàng ựầụ

Cơ chế quản lý giáo dục ựào tạo của Nhà nước ngày càng thông thoáng, tạo ựiều kiện tự chủ cho các trường.

Nhu cầu học nghề trong xã hội ngày càng cao tạo nhiều cơ hội cho Nhà trường mở rộng quy mô ựào tạo, thúc ựẩy ựổi mới chương trình ựào tạo và hoạt ựộng dịch vụ ựào tạo ựáp ứng thị trường lao ựộng.

Những thách thức

Hội nhập quốc tế tạo ra sự cạnh tranh và sức ép ngày càng cao giữa các trường trong và ngoài khu vực.

Nhiều cơ sở có ựào tạo bậc TCCN ựã và sẽ ựược thành lập, xu thế cạnh tranh thu hút GV, cán bộ khoa học trình ựộ cao ngày càng tăng.

Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ ựòi hỏi ựổi mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong khi một bộ phận không nhỏ dân cư có nhiều hạn chế trong nhận thức nghề nghiệp.

Trường ựang có nguy cơ tụt hậu so với các cơ sở ựào tạo trong ngành, trong khu vực.

4.2.2đề xuất giải pháp

Căn cứ từ hoàn cảnh kinh tế xã hội ựất nước, những xu hướng phát triển của thế giới và Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, ựồng thời bám sát vào các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục khoa học công nghệ và hội nhập kinh tế thế giớị

Căn cứ Quyết ựịnh số 1325/Qđ-BNN-TCCB ngày 08 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ộphê duyệt chiến lược phát triển Trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm giai ựoạn 2009 Ờ 2015, tầm nhìn ựến 2020Ợ với mục tiêu ựến năm 2015 nâng cấp thành

Trường Cao ựẳng với quy mô về số lượng học sinh, sinh viên (Bảng 4.31) và cơ cấu ngành nghề (Bảng 4.32) như sau:

Bảng 4.31 Ờ Quy mô ựào tạo giai ựoạn 2011-2015

Tổng số học sinh, sinh viên toàn trường Trình ựộ 2011 2012 2013 2014 2015 Cao ựẳng - - - - 200 TCCN chắnh quy 811 1.000 1.100 1.200 1.400 TCCN vừa làm vừa học 300 350 400 400 450 TC nghề 200 250 300 350 400 Tổng cộng 1.311 1.600 1.800 1.950 2.450

( Nguồn: Phòng đào tạo )

Trên cơ sở phân tắch thực trạng chất lượng ựào tạo của trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm, qua ựánh giá những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của Nhà trường, luận văn xin ựề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo của trường như sau:

4.2.2.1 Giải pháp xây dựng nội dung chương trình ựào tạo và biên soạn, cải tiến giáo trình

- Việc xây dựng nội dung chương trình ựào tạo nhất thiết phải ựảm bảo tắnh khoa học, hiện ựại, phù hợp, ựáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao ựộng. Khi xây dựng chương trình phải tuân thủ trình tự quy ựịnh một cách chặt chẽ và ựặt yêu cầu kiểm soát nghiêm ngặt:

Sau khi thành lập hội ựồng khoa học; chuẩn bị nhân sự: gồm các giáo viên giỏi, có kinh nghiệm, mời thêm chuyên gia ở các DN ựể làm công tác chuẩn bị, cần tiến hành khảo sát nhu cầu của các DN, những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất mà người học cần phải có sau khi ra trường; tìm hiểu ựặc ựiểm thiết bị, công nghệ, quy trình sản xuất, loại hình kinh doanh của DN,Ầ ựể xây dựng nội dung chương trình phù hợp.

Bảng 4.32 Ờ Lượng HSSV các ngành ựào tạo ựến năm 2015

Năm 2011 đến năm 2015 T

T Ngành ựào tạo Trung

cấp Cao ựẳng Trung cấp Cao ựẳng

1 Kiểm nghiệm chất lượng lương thực thực phẩm

200 400 70

2 Công nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm 120 250 30 3 Công nghệ chế biến và bảo quản lương thực 90 120

4 Công nghệ sau thu hoạch 90

5 Công nghệ chế biến ựường và sản phẩm từ ựường 90

6 Công nghệ sinh học 40

7 Công nghệ chế biến và bảo quản hoa quả 40

8 điện công nghiệp và dân dụng 75 125 25

9 Công nghệ nhiệt lạnh 50 50

10 Khai thác và sửa chữa thiết bị cơ khắ 50 75

11 Cơ ựiện nông nghiệp 50

12 Công nghệ thông tin 90 120

13 Hạch toán kế toán 380 385 45

14 Quản trị doanh nghiệp sản xuất 66 90

15 Tài chắnh Ngân hàng 100 120

16 Quản lý ựất ựai 90 125 30

17 Quản lý nông trại và trang trại 40

18 Marketing 40

Cộng 1.311 2.250 200

( Nguồn: Phòng đào tạo )

Xác ựịnh mục tiêu ựào tạo, hệ thống kiến thức kỹ năng, yêu cầu về phẩm chất, năng lực mà học sinh cần phải có sau khi tốt nghiệp (tập trung xây dựng chuẩn ựầu ra rõ ràng, minh bạch, thực tế)

Xây dựng nội dung chương trình : số lượng môn học, cơ cấu môn học lý thuyết, môn thực hành, môn cơ sở với môn chuyên ngành, sao cho nội dung giữa các học phần khoa học, cập nhật, phù hợp với yêu cầu thực tế, không bị chồng chéo, tắnh ựến khả năng liên thông lên bậc cao hơn, chú trọng tỷ lệ thực hành phải từ 50% trở lên.

Sau ựó thẩm ựịnh, hoàn thiện và phê duyệt chương trình theo ựúng quy ựịnh của Bộ Giáo dục và đào tạọ

- Việc biên soạn và cải tiến giáo trình cần tập hợp những giáo viên có kinh nghiệm, kiến thức kĩ năng biên soạn giáo trình ựồng thời thường xuyên cập nhật các kiến thức, thông tin (ắt nhất là ựầu mỗi khóa học). Trong quá trình biên soạn cần tham khảo học hỏi những tài liệu có liên quan cả trong nước và nước ngoàị

4.2.2.2 Giải pháp về ựội ngũ cán bộ, giáo viên

để nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ, giáo viên ựòi hỏi Nhà trường phải có kế hoạch cụ thể, dài hạn từ khâu tuyển dụng, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ, ựến chắnh sách ựãi ngộ trong quá trình sử dụng ựội ngũ giáo viên.

+ Về số lượng và cơ cấu: Cần xây dựng ựội ngũ cán bộ, giáo viên phải ựủ về số lượng, ựảm bảo tỷ lệ trung bình theo ngành, ựáp ứng với quy mô ựào tạo trong từng giai ựoạn (xem Bảng 4.31; 4.32 và các Phụ lục 6, 7, 8), cụ thể:

- Bổ sung thêm 01 Hiệu phó ựể có ựược 01 Hiệu phó phụ trách ựào tạo và 01 Hiệu phó phụ trách nội chắnh.

- Bổ sung GV theo nhu cầu tắnh toán ở Bảng 4.33

Bảng 4.33 Ờ Nhu cầu GV nhóm các ngành ựào tạo ựến năm 2015

Nhu cầu giáo viên TCCN các năm Năm 2015 Nhóm ngành

2011 2012 2013 2014 2015 Cao ựẳng Cđ quy ựổi

Công nghệ 14 19 23 26 32 5 25 Kỹ thuật 12 15 17 20 22 1 15 Kinh tế 20 23 24 25 27 3 19 Kế toán 15 17 18 19 20 2 14 Cơ bản 8 9 10 11 14 14 Cộng 54 66 74 82 95 11 87 ( Nguồn: Tắnh toán từ Phụ lục 6, 7, 8 )

- đến năm 2015, theo chiến lược trường ựược nâng cấp thành trường Cao ựẳng, ựể ựảm bảo nhiệm vụ ựào tạo các bậc, các hệ theo chiến lược phát

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghệ lương thực thực phẩm (Trang 108 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)