Đặc ựiểm, vai trò của giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghệ lương thực thực phẩm (Trang 42 - 48)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.4. đặc ựiểm, vai trò của giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp

Giáo dục nghề nghiệp là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân gồm có Trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề với những mục tiêu sau:

ỘTrung cấp chuyên nghiệp nhằm ựào tạo người lao ựộng có kiến thức, kỹ năng TH cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc ựộc lập và có tắnh sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc.

Dạy nghề nhằm ựào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực TH nghề tương xứng với trình ựộ ựào tạọỢ [17, ựiều 33]

Theo ựiều 3 Ờ điều lệ trường Trung cấp chuyên nghiệp Ờ ban hành ngày 29 tháng 7 năm 2008, trường Trung cấp chuyên nghiệp có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

1. Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức giảng dạy, học tập, quản lý người học và các hoạt ựộng giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền.

2. Xây dựng chương trình ựào tạo, kế hoạch giảng dạy trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành. Tổ chức biên soạn và duyệt giáo trình của các ngành ựào tạo trên cơ sở thẩm ựịnh của Hội ựồng thẩm ựịnh do Hiệu trưởng Nhà trường thành lập.

3. Tổ chức nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; thực hiện các dịch vụ khoa học - kỹ thuật, sản xuất kinh doanh theo quy ựịnh của pháp luật.

4. Tổ chức bộ máy Nhà trường, tuyển dụng, quản lý, sử dụng và ựãi ngộ cán bộ, viên chức.

5. Tự ựánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm ựịnh chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền về kiểm ựịnh chất lượng giáo dục. Xây dựng hệ thống giám sát và ựánh giá chất lượng giáo dục.

6. được nhà nước giao hoặc cho thuê ựất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất; ựược miễn, giảm thuế; vay tắn dụng; huy ựộng, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy ựịnh của pháp luật.

7. Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện ựại hoá.

8. Sử dụng nguồn thu từ hoạt ựộng kinh tế ựể ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất Nhà trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và chi cho các hoạt ựộng giáo dục theo quy ựịnh của pháp luật.

9. Phối hợp với gia ựình người học, tổ chức, cá nhân, trong hoạt ựộng giáo dục; tổ chức cho cán bộ, viên chức và người học tham gia các hoạt ựộng xã hộị

10. Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn ựào tạo với sử dụng và việc làm, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, bổ sung nguồn lực cho Nhà trường.

11. Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học của nước ngoài theo quy ựịnh.

12. Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy ựịnh của pháp luật.

Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp có tắnh ựa dạng về ngành nghề, có quan hệ chặt chẽ và chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, sự phát triển của khoa học, công nghệ, của thị trường việc làm. Trong cơ chế thị trường, những yếu tố này luôn biến ựổi, ựòi hỏi giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp phải luôn ựổi mới cho phù hợp với nhu cầu về nguồn nhân lực của thị trường trong từng thời kỳ.

Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp chịu sự quản lý của nhiều ựầu mối, từ nhiều cấp khác nhau: Có trường trực thuộc các bộ, ngành trung ương, có

trường trực thuộc sở, ngành ựịa phương, có trường thuộc DN, khu công nghiệp, có lớp riêng thuộc bệnh viện, nhà máy, vì vậy công việc quản lý rất phức tạp.

Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp là một bộ phận quan trọng, không thể thiếu trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm ựào tạo nhân lực, nâng cao dân trắ, bồi dưỡng nhân tài, góp phần ựáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp cho công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước.

Trong nhiều năm qua, nhất là những năm chiến tranh, những năm mới thoát khỏi chiến tranh, lao ựộng có trình ựộ Trung cấp chuyên nghiệp giữ vai trò quan trọng trong các tổ chức, trong sản xuất kinh doanh, ựảm nhiệm các vị trắ kỹ thuật viên, tổ trưởng sản xuất, chuyền trưởng trong dây chuyền sản xuất, ựốc công, kế toán, thống kêẦ

Cán bộ trung cấp thường ở vị trắ là cầu nối giữa kỹ sư và công nhân, hướng dẫn công nhân. Họ vừa trực tiếp tham gia sản xuất, vừa tham gia quản lý và có thể ựảm nhiệm vị trắ quản trị viên cấp cơ sở.

Vị trắ, vai trò của người cán bộ trung cấp phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức quản lý, trình ựộ sản xuất hay ựặc thù của từng ngành. Nhiều cán bộ trung cấp ựã ựảm nhiệm những vị trắ rất cao và hoạt ựộng rất có hiệu quả.

2.2.5 Nhu cầu về nguồn nhân lực lành nghề và sự cần thiết của việc ựào tạo trong giai ựoạn hiện nay

Nước ta cũng như các nước ựang phát triển khác ựã rất ý thức ựược ý nghĩa của công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa trong giai ựoạn hiện nay, khi mà hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa ựang ngày một trở nên sâu và rộng hơn. đảng ta ựã xác ựịnh công nghiệp hóa là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá ựộ lên chủ nghĩa xã hộị

Chúng ta luôn coi công nghiệp hóa và hiện ựại hóa là sự nghiệp của toàn dân và giáo dục Ờ ựào tạo là quốc sách ựối với sự phát triển.

Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 cũng xác ựịnh Ộđào tạo nguồn nhân lực ựáp ứng yêu cầu ựa dạng, ựa tầng của công nghệ và trình ựộ phát triển của các lĩnh vực ngành nghềỢ.

Ngoài vốn, khoa học công nghệ, kinh tế ựối ngoại, sự lãnh ựạo và chắnh sách quản lý thì một trong những tiền ựề quan trọng ựể tiến hành công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa ở Việt Nam là ựào tạo nguồn nhân lực. Phải có ựược ựội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề và cán bộ quản lý sản xuất, kinh doanh ựủ trình ựộ và bản lĩnh, ựáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựề ra trong mỗi thời kỳ.

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc tiếp thu các tiến bộ về khoa học và công nghệ phụ thuộc chủ yếu vào ựội ngũ lao ựộng kỹ thuật, ựội ngũ trắ thức. Do vậy, muốn phát triển kinh tế cần phải ựầu tư cho con người mà cốt lõi là ựầu tư phát triển giáo dục và ựào tạo, nhất là ựào tạo nguồn nhân lực lao ựộng trực tiếp. Lực lượng lao ựộng phải ựược ựào tạo phù hợp với sự phát triển của các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Phát triển nguồn nhân lực không chỉ là phát triển giáo dục, ựào tạo mà còn là phát triển nền y tế, chăm sóc sức khoẻ và nâng cao mức sống dân cư, nhưng giáo dục, ựào tạo nói chung, dạy nghề nói riêng vẫn là cốt lõi của chiến lược phát triển nguồn nhân lực.

để phấn ựấu ựến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp thì cơ cấu giá trị công nghiệp và dịch vụ trong GDP ắt nhất phải ựạt 80%, nông nghiệp chỉ còn 20%; cùng với nó, cơ cấu lao ựộng cũng phải dịch chuyển theọ Nếu không chuẩn bị kịp, không những sẽ thiếu hụt lao ựộng có kỹ năng mà còn không thể tiến hành công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựược. Kinh nghiệm các nước phát triển chỉ rõ rằng một quốc gia muốn thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá thì phải có tỉ lệ lao ựộng ựã qua ựào tạo tối thiểu ở mức 70%. Tỷ lệ này ở Việt nam mới chỉ ựạt 27%, trong khi ở các nước ựang

phát triển trong khu vực là 50%. Chất lượng của lao ựộng kỹ thuật cũng cần ngày phải ựược một nâng cao dần mới có thể ựáp ứng hiệu quả hơn nữa nhu cầu của nền kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế.

Chắnh vì vậy, ựẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp ựể phát triển nguồn nhân lực ựã trở thành một ựòi hỏi cấp bách ựối với sự phát triển của ựất nước. đặc biệt là khi Việt Nam ựã gia nhập tổ chức WTO, thị trường lao ựộng phải mở cửa, cạnh tranh là vấn ựề tất yếu, nhu cầu ựào tạo nghề sẽ rất lớn, việc dạy nghề phải rất chuyên nghiệp và bài bản.

đối chiếu với 4 nguyên lý còn ựược gọi là 4 trụ cột của nền giáo dục ựược ựề xuất trong hội nghị quốc tế về giáo dục cho thế kỷ 21 (Education for the 21st century) do UNESCO tổ chức tại Paris vào năm 1998:

1. Học ựể biết (Learning to Know) 2. Học ựể làm (Learning to Do)

3. Học ựể sống chung với mọi người (Learning to Live together) và 4. Học ựể tồn tại (Learning to Be)

Thì ở bậc giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp cần nhấn mạnh vào Học ựể làm vì giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp là giáo dục nghề nghiệp và người học chủ yếu là học nghề ựể ra làm việc.

để tiến hành công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, cần phải có cơ cấu lao ựộng hợp lý giữa các bậc đại học Ờ Trung cấp Ờ Công nhân kỹ thuật.

- Tỷ lệ này ở các nước OECD thường là: 1 - 4 - 10 hoặc 1 - 5 - 20.

- Tỷ lệ này ở Việt Nam trong những năm qua rất bất hợp lý do tâm lý chung của các gia ựình luôn mong muốn con em mình ựược học ở các trường ựại học. Chất lượng lao ựộng nghề còn thấp, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ

Nước ta ựang phấn ựấu ựến năm 2020 Ộcơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ựạiỢ với quan ựiểm Ộphát triển nhanh gắn liền với

phát triển bền vữngỢ. Cơ cấu kinh tế hàng hóa ựang trong quá trình dịch chuyển. Sự phát triển công nghiệp, ựầu tư nước ngoài tăng nên nhu cầu sử dụng lao ựộng nói chung và lao ựộng có trình ựộ Trung cấp chuyên nghiệp nói riêng còn nhiềụ Chắnh vì vậy tỷ lệ nói trên cần phải ựạt mức hợp lý, cần có sự ựiều chỉnh qui mô giữa ựào tạo các bậc, qui mô giữa các ngành nghề, mục tiêu ựào tạo phải phù hợp ựể theo kịp xu hướng phát triển kinh tế - xã hộị

Sự nghiệp dạy nghề nước ta cần ựược chuyển ựổi nhanh từ hướng cung sang hướng cầu của thị trường sức lao ựộng và yêu cầu ựa dạng của xã hội, gắn dạy nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, từng vùng, từng ngành, từng ựịa phương và gắn với tạo việc làm, thu nhập cho người lao ựộng. đổi mới và nâng cao chất lượng dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, hiện ựại hóa một cách toàn diện, ựồng bộ từ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp ựào tạo, ựánh giá kết quả học tập, ựội ngũ GV, cán bộ quản lý, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến của các nước, tạo bước ựột phá về chất lượng dạy nghề ở nước ta, coi ựây là những nhân tố quyết ựịnh chất lượng nguồn nhân lực ựể nâng tắnh hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của DN, hiệu quả nền kinh tế, thành bại trong cạnh tranh và sự hội nhập sâu, rộng hơn vào kinh tế thế giớị

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu về trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghệ lương thực thực phẩm (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)