2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2.2. Tình hình ựánh giá chất lượng và hiệu quả ựào tạo trên thế giới và
giới và trong nước
Vào năm 1992, ở đan Mạch ựã thành lập trung tâm ựánh giá (Evaluation centre) ựể tiến hành ựánh giá các chương trình giáo dục ựại học.
Vào năm 1995, ở Phần Lan cũng ựã thành lập Hội ựồng ựánh giá giáo dục ựại học Phần Lan (FINHEEC_Finish higher education Evaluation council).
Ở Pháp, Ủy ban quốc gia về ựánh giá các cơ sở công lập trong lãnh vực khoa học, văn học và nghề nghiệp (CNE_Le comité National dỖEvaluation) ựã ra ựời theo bộ luật ngày 26 tháng 1 năm 1984. Bộ luật ngày 10 tháng 7 năm 1989 ựã biến Ủy Ban Quốc Gia về ựánh giá thành một cơ quan hành chánh ựộc lập, trực tiếp báo cáo Tổng thống, không còn bị ựặt dưới quyền kiểm soát của Bộ Trưởng, phụ trách giáo dục ựại học và ựược nhà nước cấp kinh phắ và có ngân sách riêng.
Ở Anh, hình thành một cơ quan ựảm bảo chất lượng giáo dục ựại học (QAA_The quality Assessment Agency for higher Education) là công ty trách nhiệm hữu hạn và là tổ chức từ thiện do các cơ quan ựại diện cho các trường ựại học của Anh thành lập năm 1997.
Ở Úc, năm 1992 Uỷ ban đảm bảo Chất lượng Giáo dục đại học (The Committee For Quality Assurance in Higher Education) ựược thành lập với nhiệm vụ tư vấn cho chắnh phủ về các vấn ựề ựảm bảo chất lượng ựào tạọ
Ở Hàn Quốc, Uỷ ban Kiểm ựịnh Chất lượng Giáo dục đại học Hàn Quốc (The Committee For University Accreditation) chịu sự quản lý và quan sát của hội ựồng giáo dục đại học Hàn Quốc(Korean Council For University Education_KCUE).
Trong số 213 nước và lãnh thổ trên thế giới tham gia Mạng lưới quốc tế các tổ chức ựảm bảo chất lượng giáo dục ựại học (INQAAHE), thì phần lớn ựều triển khai các hoạt ựộng kiểm ựịnh chất lượng giáo dục ựại học Ờ Trung cấp chuyên nghiệp nhằm mục ựắch quản lý, giám sát và không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục.
Các tổ chức kiểm ựịnh chất lượng giáo dục của các nước trên thế giới khá ựa dạng về mặt sở hữu (của Nhà nước, của các hiệp hội hay các tổ chức, cá nhân khác), về ựối tượng kiểm ựịnh (trường, chương trình, tất cả các cấp học hay chỉ giáo dục ựại học,Ầ), về tắnh phụ thuộc hay ựộc lập với Nhà nước (ựộc lập hoàn toàn với Nhà nước, ựộc lập trong việc ựưa ra các quyết ựịnh chuyên môn nhưng vẫn nhận kinh phắ của Nhà nước hay phụ thuộc hoàn toàn vào Nhà nước),... Ở Hoa Kỳ, tất cả các tổ chức kiểm ựịnh chất lượng giáo dục ựều không thuộc Nhà nước. Tuy nhiên, hầu hết các tổ chức kiểm ựịnh chất lượng giáo dục của các nước khác ựi vào hoạt ựộng trong 20 năm gần ựây ựều do Nhà nước thành lập (Thái Lan, Mông Cổ, Australia, Ấn độ, Malaysia, Indonesia), nhưng sau ựó trở thành các tổ chức kiểm ựịnh ựộc lập (Australia,
Ấn độ, Malaysia, Indonesia,Ầ), nhưng vẫn ựược nhận kinh phắ hỗ trợ của Nhà nước (Australia, Ấn độ, Indonesia). Hoa Kỳ có 6 tổ chức kiểm ựịnh vùng, nhưng hầu như các nước khác, nhất là các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, có xu hướng chỉ có một tổ chức quốc gia kiểm ựịnh chất lượng giáo dục (vắ dụ : Thái Lan, Indonesia, Cam-pu-chia). Một số nước khác như Nhật Bản, Phillippines, Malaysia có 2 tổ chức kiểm ựịnh chất lượng giáo dục, một trong số ựó ựã ựược thành lập khá nhiều năm trước. Nhưng gần ựây, Malaysia ựã sáp nhập hai tổ chức lại thành một tổ chức mớị Một số nước có những tổ chức kiểm ựịnh của các hiệp hội, tổ chức chuyên môn hoạt ựộng bên cạnh các tổ chức quốc gia kiểm ựịnh chất lượng giáo dục nhưng với quy mô nhỏ (vắ dụ : Thái Lan).
Mặc dù có những sự khác biệt giữa các hệ thống nhưng các xu thế chung ựang ựược hình thành và có thể thể hiện ở ba mô hình tổ chức hệ thống quốc gia kiểm ựịnh chất lượng giáo dục như sau:
Mô hình thứ nhất bao gồm một số tổ chức kiểm ựịnh chất lượng giáo dục ựộc lập với nhau, có nhiệm vụ triển khai các hoạt ựộng ựánh giá ngoài và có thẩm quyền công nhận các cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục ựạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Mô hình này cần có một tổ chức mang tắnh hiệp hội ựể liên kết và ựể ựại diện cho các tổ chức kiểm ựịnh chất lượng giáo dục, qua ựó, tạo diễn ựàn ựể các tổ chức này có thể trao ựổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhaụ Tuy nhiên, theo mô hình này, mỗi liên hệ giữa các tổ chức kiểm ựịnh chất lượng giáo dục khá lỏng lẻọ Nhà nước khó quản lý. Ngoài Hoa Kỳ và Canada, ắt nước trên thế giới áp dụng mô hình nàỵ
Mô hình thứ hai, mô hình tập trung cho mỗi hoặc một vài cấp học, vắ dụ: tổ chức kiểm ựịnh chất lượng giáo dục ựại học Ờ Trung cấp chuyên nghiệp, tổ chức kiểm ựịnh chất lượng giáo dục phổ thông,... Phần lớn các nước sử dụng mô hình nàỵ Hầu hết các nước ựều có tổ chức kiểm ựịnh chất lượng giáo dục
ựại học. Tổ chức kiểm ựịnh chất lượng giáo dục của Hiệp hội New England, Hoa Kỳ là một vắ dụ về tổ chức kiểm ựịnh chất lượng giáo dục chịu trách nhiệm kiểm ựịnh các trường ựại học, cao ựẳng, trung cấp kỹ thuật, phổ thông,Ầ
Mô hình thứ ba, mô hình tập trung cho tất cả các cấp học, vắ dụ: tổ chức ựánh giá và kiểm ựịnh chất lượng các trường mầm non, phổ thông, Trung cấp chuyên nghiệp, cao ựẳng, ựại học với sự hỗ trợ của hệ thống các ựơn vị ựánh giá ngoàị Văn phòng chuẩn quốc gia ựánh giá chất lượng giáo dục (ONESQA) của Thái Lan là một vắ dụ ựiển hình cho mô hình nàỵ Tuy nhiên, bên cạnh ONESQA, vẫn còn có các tổ chức kiểm ựịnh nghề nghiệp cùng hoạt ựộng với các tôn chỉ, mục ựắch cụ thể là kiểm ựịnh các chương trình giáo dục nghề nghiệp.
Ở Việt Nam, công tác ựánh giá chất lượng ựào tạo từ cơ sở pháp lý của các quyết ựịnh: số 65/2007/Qđ-BGDđT; số 66/2007/Qđ-BGDđT; số 67/2007/Qđ-BGDđT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo ban hành Quy ựịnh về tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng giáo dục trường đại học; trường Cao ựẳng; trường Trung cấp chuyên nghiệp. Quyết ựịnh số 76/2007/Qđ-BGDđT ngày 14 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo Ban hành Quy ựịnh về quy trình và chu kỳ kiểm ựịnh chất lượng giáo dục trường đại học, Cao ựẳng và Trung cấp chuyên nghiệp. Sau ựó là Quyết ựịnh số 4138/Qđ-BGDđT ngày 20 tháng 9 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo ỘPhê duyệt đề án Xây dựng và phát triển hệ thống kiểm ựịnh chất lượng giáo dục ựối với giáo dục đại học và Trung cấp chuyên nghiệp giai ựoạn 2011 Ờ 2020Ợ nhằm triển khai ựánh giá các cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục ựại học, các trường Trung cấp chuyên nghiệp ựạt tiêu chuẩn chất lượng, góp phần vào việc ựảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục đại học - Trung cấp chuyên nghiệp.
Trong chương trình VocTech (hợp tác giữa trường Van-Hall-Larenstein Ờ Hà Lan và bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), từ tháng 11 năm 2009, 9 trường thuộc bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ựã ựược triển khai tổ chức tự ựánh giá, thực hiện chu trình PDCA, bước ựầu những kết quả ựược so sánh với các tiêu chuẩn ựã ựược xác ựịnh và nhận thức ựược hệ thống về ựảm bảo chất lượng là cần thiết.