Thực trạng về chương trình ựào tạo

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghệ lương thực thực phẩm (Trang 72 - 78)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3. Thực trạng về chương trình ựào tạo

Xây dựng chương trình ựào tạo

Chương trình ựào tạo của trường ựược xây dựng trên cơ sở mục tiêu ựã ựề ra, chương trình khung của Bộ Giáo dục và đào tạo và ựặc ựiểm riêng của khu vực sử dụng lao ựộng do Nhà trường ựào tạọ Chương trình ựào tạo các ngành ựều khẳng ựịnh ựược các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái ựộ và ựạo ựức nghề nghiệp mà người học ựạt ựược sau khi kết thúc chương trình. đồng thời, phản ánh ựược những nhiệm vụ chủ yếu mà học sinh thực hiện ựược sau tốt nghiệp khóa học; Thể hiện ựược tổng thể các nội dung giáo dục trong khoá học và phân bố thời lượng cho các nội dung hoạt ựộng nhằm ựáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục.

Nội dung chương trình ựã tắnh ựến tải trọng dạy và học của GV và học sinh; chú ý tắnh hiện ựại và hội nhập quốc tế, với yêu cầu phát triển của ngành, ựịa phương và ựất nước, ựồng thời tắnh ựến khả năng liên thông với các chương trình ựào tạo ở bậc học Cao ựẳng, đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Các chương trình ựào tạo ựược xây dựng trước năm 2009 thể hiện phân bổ thời gian cho các hoạt ựộng, các học phần và thời lượng học tập chưa ựược phù hợp với ựối tượng ựào tạo, tải trọng học tập dàn ựều trong suốt khóa học chưa thật sự ựược ựảm bảo; chương trình chi tiết các học phần chưa nêu rõ yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái ựộ, hành vi mà học sinh phải ựạt ựược sau

khi kết thúc học phần hoặc nếu có thì chưa ựược nhất quán với mục tiêu của chương trình ựào tạọ

Từ năm 2009, ngoài việc xây dựng mới, hàng năm Nhà trường ựều tiến hành rà soát cập nhật và ựiều chỉnh chương trình ựào tạo cho khóa học mới trên cơ sở nghiên cứu ựánh giá việc thực hiện chương trình trong thực tế và những quy ựịnh, chủ trương mớị

đánh giá của cán bộ quản lý và GV về sự phù hợp giữa chương trình ựào tạo với mục tiêu ựào tạo của các chương trình ựào tạo xây dựng và cập nhật trước năm 2009 và từ năm 2009 về sau:

Biểu ựồ 4.1 Ờ đánh giá tắnh phù hợp của CTđT với mục tiêu ựào tạo

Kết quả cho thấy, chương trình ựào tạo hiện nay phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của Trường, phù hợp với mục tiêu ựào tạo của từng ngành học cả về khối lượng, thời gian, nội dung và kiến thức chuyên sâu hơn rất nhiều so với trước năm 2009, cụ thể: các chương trình hiện nay ựược ựánh giá ở mức tốt trở lên cao hơn ựến 47,5% so với năm 2009.

Việc xây dựng chương trình mới, ựảm bảo tuân thủ quy ựịnh như: thành phần tham gia gồm các GV có kinh nghiệm về những nội dung liên quan trong chương trình và kinh nghiệm giảng dạy TCCN, nhà quản lý giáo dục,

ựại diện các ựơn vị có sử dụng lao ựộng thuộc ngành ựào tạo và ựược Hội ựồng thẩm ựịnh do Hiệu trưởng thông qua và phê duyệt. Tuy nhiên do hạn chế về mặt kinh phắ, thời gian việc cập nhật chỉ dừng lại ở mức ựộ thăm dò thông tin gián tiếp các ựơn vị có sử dụng học sinh của trường.

đánh giá về chương trình ựào tạo của Nhà trường, thăm dò kết quả trên các ựối tượng, ở ba mảng khác nhau, kết quả như sau:

- đánh giá của học sinh

+ Về tỷ lệ cân ựối giữa LT và TH của CTđT xây dựng trước năm 2009 (tập hợp ý kiến của 65 phiếu thăm dò của học sinh các ngành ựã ra trường):

Chương trình ựào tạo phải ựảm bảo tỷ lệ cân ựối giữa LT và TH không chỉ tổng thể chương trình, mà còn phải ựảm bảo tắnh cân ựối ựó trong từng môn học (học phần).

Biểu ựồ 4.2 Ờ Mức ựộ cân ựối giữa lý thuyết và thực hành của CTđT

Chương trình ựào tạo các ngành ựược xây dựng trước năm 2009 thường có tỷ lệ thời gian TH dưới 40%, nhiều học phần chuyên môn của ngành điện Công nghiệp và Dân dụng, Khai thác Ờ Sửa chữa thiết bị cơ khắ có tỷ lệ thời gian TH chỉ ựược 10%, do vậy sau khi ra trường học sinh gặp rất nhiều khó khăn bước ựầụ

Hiện nay các chương trình ựã ựược cập nhật và xây dựng mới với tỷ lệ TH theo quy ựịnh ựều từ 50% trở lên, các môn chuyên ngành có tỷ lệ TH lên ựến trên 60%. Tuy nhiên việc xác ựịnh tỷ lệ này ựược tắnh theo ựơn vị học trình mà Ộmột ựơn vị học trình ựược quy ựịnh bằng 15 tiết học LT; bằng 30 - 45 tiết học TH, thắ nghiệm, thảo luận, tham quan, bài tập (gọi chung là tiết học TH); bằng 45 - 60 giờ thực tập nghề nghiệp, thực tập tốt nghiệp. Một tiết học LT, TH, thắ nghiệm, thảo luận, tham quan, bài tập có thời lượng 45 phút. Một giờ thực tập có thời lượng 60 phútỢ [9]. Vì thế một môn học 90 tiết nếu kết cấu tỷ lệ TH là 50% thì số tiết thực dạy là: 30 tiết LT + 60 tiết TH (1 ựơn vị học trình TH lấy chuẩn thấp là 30 tiết) nên ựòi hỏi nhiều ựiều kiện kèm theo như tăng suất ựầu tư về CSVC, thời lượng trong khóa họcẦ

+ Về những kỹ năng cơ bản cho người học ựược cung cấp bỡi CTđT: Chương trình ựào tạo theo mỗi ngành học cung cấp những kỹ năng cơ bản cho người học như: kỹ năng tự phát triển, tự học, tự nghiên cứu, suy nghĩ sáng tạo; kỹ năng làm việc theo nhóm; kỹ năng giải quyết vấn ựề, xử lý thông tin; kỹ năng giao tiếp, sử dụng ngoại ngữ và tin học.

Kết quả thăm dò của 65 học sinh ựã ra trường và 135 học sinh khóa 10 (năm cuối) như sau:

Kết quả cho thấy, nhìn chung trong việc trang bị cho học sinh những kỹ năng tổng hợp thì chương trình ựào tạo chỉ ở mức ựộ trung bình.

- đánh giá của các doanh nghiệp

Là người sử dụng lao ựộng, ựối với các DN họ quan tâm chủ yếu tới khả năng làm việc thực tế của học sinh sau khi ra trường, vì thế vấn ựề các DN quan tâm ựối với chương trình ựào tạo là tỷ lệ các môn học LT và TH, cơ cấu các môn học chung, các môn học cơ sở và các môn học chuyên môn.

Kết quả khảo sát của 5 ựơn vị với 50 phiếu ựiều tra ựánh giá riêng cho 6 ngành (tổng cộng 324 ý kiến) các ựơn vị có sử dụng học sinh do trường ựào tạo về chương trình khung, ựược tổng hợp chung như sau:

Bảng 4.3 Ờ Mức ựộ phù hợp của CTđT với yêu cầu ựào tạo của DN

Rất phù

hợp Phù hợp Ít phù hợp

Không phù

hợp Cộng

Nội dung ựánh giá Số

lượng kiến) Tỷ lệ (%) Số lượng kiến) Tỷ lệ (%) Số lượng kiến) Tỷ lệ (%) Số lượng kiến) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ LT Ờ TH 20 6,2 260 80,2 36 11,1 8 2,5 100 Cơ cấu các MC 18 5,6 280 86,4 16 4,9 10 3,1 100 Cơ cấu các MHCS 10 3,1 210 64,8 58 17,9 46 14,2 100 Cơ cấu các MHCM 16 4,9 200 61,7 60 18,5 48 14,8 100 CỘNG 64 4,9 950 73,3 170 13,1 112 8,6 100

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Về cơ bản, các DN ựánh giá chương trình ựào tạo của Nhà trường là phù hợp, ựáp ứng ựược yêu cầu của công việc tại DN. Có 4,9% số ý kiến ựược hỏi cho rằng chương trình ựào tạo của trường là rất phù hợp, ựến 73,3% ựánh giá là phù hợp, chỉ có 8,6% là ựánh giá không phù hợp.

Về giáo trình và tài liệu giảng dạy chuyên ngành

Hiện nay, các tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu của trường gồm: giáo trình chung của Bộ giáo dục và đào tạo; bài giảng do GV trong

trường biên soạn và ựược lưu hành nội bộ; giáo trình, bài giảng, tạp chắ,Ầcủa các trường, học viện và các nhà xuất bản.

Những năm gần ựây, giáo trình và tài liệu giảng dạy theo chuyên ngành ựược biên soạn, thẩm ựịnh, và Hiệu trưởng phê duyệt còn ắt; ựa số dưới dạng bài soạn giảng và chỉ ựược thông qua khoa, tổ chuyên môn, tuy nhiên hàng năm thường xuyên ựược cập nhật, bổ sung.

Hiện nay Nhà trường ựang ựẩy nhanh tiến ựộ biên soạn giáo trình, bài giảng phục vụ trong trường, thẩm ựịnh và Hiệu trưởng phê duyệt, kế hoạch ựến hết năm 2011, biên soạn xong toàn bộ giáo trình chuyên ngành cho các ngành học của khoa Công nghệ Lương thực Thực phẩm và thống nhất lựa chọn giáo trình giảng dạy chắnh thức của các ngành học khác.

đánh giá chất lượng giáo trình và tài liệu học tập, qua khảo sát trên hai nhóm ựối tượng là cán bộ quản lý, GV và học sinh kết quả cho thấy :

Bảng 4.4 Ờ Mức ựộ chất lượng giáo trình, tài liệu môn học

Cán bộ quản lý, GV Học sinh Mức ựộ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Kém 4 10,0 25 8,3 Trung bình 8 20,0 40 13,3 Khá 21 52,5 225 75,0 Tốt 7 17,5 10 3,3 Tổng 40 100,0 300 100,0

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Hầu hết cán bộ quản lý, GV và học sinh ựều ựánh giá khá cao chất lượng các giáo trình, tài liệu môn học hiện ựang ựược sử dụng tại trường.

đánh giá số lượng các tài liệu tham khảo, qua khảo sát trên nhóm ựối tượng là cán bộ quản lý, GV và học sinh về cơ bản các ý kiến cho rằng, số ựầu sách trong thư viện còn nghèo nàn, sách tham khảo phục vụ các chuyên ngành còn ắt. Cụ thể:

Bảng 4.5 Ờ đánh giá số lượng, chủng loại giáo trình, tài liệu môn học Cán bộ quản lý, GV Học sinh Mức ựộ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Kém 6 15,0 45 15,0 Trung bình 17 42,5 210 70,0 Khá 15 37,5 37 12,3 Tốt 2 5,0 8 2,7 Tổng 40 100,0 300 100,0

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Ngoài giáo trình, tài liệu tham khảo hiện có của trường, Nhà trường luôn khuyến khắch GV tìm các nguồn tài liệu mở trong các thư viện online, các website chuyên ngành, tạp chắ, sách báo và cung cấp cho học sinh các ựịa chỉ tham khảo, học tập.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghệ lương thực thực phẩm (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)