4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1. Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của Trường
Qua phân tắch thực trạng các vấn ựề ảnh hưởng ựến chất lượng ựào tạo của trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm, có thể nhận thấy:
Ớ Mặt mạnh
Trường ựược thành lập từ năm 1980 (có quyết ựịnh chắnh thức từ năm 1983), là trường duy nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ựược giao ựào tạo ngành chế biến Lương thực Thực phẩm ở các tỉnh Nam bộ.
Công tác tổ chức và quản lý của Nhà trường, ựặc biệt là công tác chỉ ựạo của Ban giám hiệu tới các phòng, khoa, tổ bộ môn khá tốt các bộ phận trong trường ựã có rất nhiều cố gắng trong việc phối hợp hoạt ựộng góp phần nâng cao vị thế (thương hiệu) của Nhà trường trong hệ thống các cơ sở ựào tạọ
Nội dung chương trình và phương thức ựào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hộị
đội ngũ cán bộ, GV có trình ựộ, tâm huyết với sự nghiệp ựào tạo và phát triển của Nhà trường.
Cơ sở vật chất ựảm bảo ựáp ứng nhu cầu các ngành nghề trường ựang ựào tạo, trong ựó thế mạnh so với các trường trong khu vực là thiết bị phục vụ ựào tạo các ngành chế biến và bảo quản lương thực thực phẩm.
Với truyền thống và uy tắn của trường ựã tạo dựng ựược thương hiệu nhất ựịnh trong ựào tạo nghề lĩnh vực nông sản thực phẩm.
Ớ Mặt yếu
Chất lượng ựầu vào của học sinh: hiện nay áp lực từ chủ trương xã hội hóa giáo dục và ựịa bàn trường trú ựóng gặp rất nhiều bất lợi, do vậy Nhà trường lấy gần như toàn bộ số học sinh ựăng ký vào trường mà vẫn chưa ựủ so với chỉ tiêu, ựặc biệt là ựối với học sinh mới tốt nghiệp hệ trung học cơ sở, ựiều này ựã gây rất nhiều khó khăn cho công tác ựào tạo, trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng học sinh ựầu ra, ảnh hưởng ựến uy tắn của Nhà trường.
Chương trình ựào tạo còn khá nặng về lý thuyết, chưa thật sự linh hoạt ựể phù hợp với nhu cầu thực tế, với thị trường lao ựộng.
Tắnh chuyên nghiệp trong công tác quản lý và phục vụ ựào tạo còn yếu, cơ chế quản lý chậm ựổi mớị
đội ngũ GV của trường vừa thiếu lại vừa thừa, GV có trình ựộ cao chiếm tỷ lệ thấp, thu nhập không cao nên khó thu hút ựược GV, một số GV sau khi học tập nâng cao trình ựộ thì xin chuyển công tác, thậm chắ bỏ việc.
Cơ sở vật chất thiếu và lạc hậụ Công tác nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế chưa ựược chú trọng, không dành kinh phắ cho hoạt ựộng nàỵ
Hoạt ựộng dịch vụ còn yếu, nguồn thu hạn chế, tổng thu hàng năm chưa ựáp ứng mức chi cần thiết.
Hoạt ựộng phối hợp giữa Nhà trường và các DN mới bắt ựầu: hiện nay Nhà trường mới chỉ có sự kết hợp với một số ựơn vị truyền thống (trong ngành lương thực hoặc ựơn vị có nhiều học sinh cũ tham gia quản lý), tuy nhiên quan hệ này mới chỉ dừng lại ở hoạt ựộng phối hợp ựào tạo hoặc tiếp nhận học sinh ựến TH, thực tập.
Hoạt ựộng quảng bá hình ảnh Nhà trường chưa tốt, chưa có sự khác biệt. Ớ Những cơ hội
Xu hướng thế giới chuyển sang nền kinh tế tri thức và hợp tác quốc tế mở rộng tạo cơ hội cho việc ựào tạo nhân lực kỹ thuật cao, cơ hội nâng cao trình ựộ cho cán bộ, giáo viên và hợp tác ựào tạo, nghiên cứu khoa học.
đất nước ựổi mới và ựẩy mạnh hội nhập. Nhà nước quan tâm ựầu tư cho giáo dục ựào tạo và thúc ựẩy ựổi mới giáo dục ựào tạọ Giáo dục ựào tạo ựược coi là quốc sách hàng ựầụ
Cơ chế quản lý giáo dục ựào tạo của Nhà nước ngày càng thông thoáng, tạo ựiều kiện tự chủ cho các trường.
Nhu cầu học nghề trong xã hội ngày càng cao tạo nhiều cơ hội cho Nhà trường mở rộng quy mô ựào tạo, thúc ựẩy ựổi mới chương trình ựào tạo và hoạt ựộng dịch vụ ựào tạo ựáp ứng thị trường lao ựộng.
Ớ Những thách thức
Hội nhập quốc tế tạo ra sự cạnh tranh và sức ép ngày càng cao giữa các trường trong và ngoài khu vực.
Nhiều cơ sở có ựào tạo bậc TCCN ựã và sẽ ựược thành lập, xu thế cạnh tranh thu hút GV, cán bộ khoa học trình ựộ cao ngày càng tăng.
Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ ựòi hỏi ựổi mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong khi một bộ phận không nhỏ dân cư có nhiều hạn chế trong nhận thức nghề nghiệp.
Trường ựang có nguy cơ tụt hậu so với các cơ sở ựào tạo trong ngành, trong khu vực.