3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.2. Thu thập thông tin
3.2.2.1 Số liệu thứ cấp
Các tài liệu thứ cấp ựược thu thập chủ yếu từ các phòng, ban, khoa tổ trong trường, ựặc biệt là phòng đào tạo; Các báo cáo liên quan ựến công tác ựào tạo của Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và của Trường. Ngoài ra, các tài liệu còn ựược thu thập ở sách báo, tạp chắ, một số thông tin ựược trắch dẫn từ nguồn các website của Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Lao ựộng Thương binh và Xã hội và thông tin trên Internet.
3.2.2.2 Số liệu sơ cấp Xác ựịnh số ựơn vị mẫu ựiều tra
Tổng số ựơn vị mẫu ựiều tra là 27 ựơn vị, ựược chia làm 3 nhóm:
- 12 ựơn vị là Phòng, Ban, Khoa, Tổ bộ môn trong trường (các tổ chức ựoàn thể mang tắnh kiêm nhiệm nên không tắnh riêng).
- 05 DN sử dụng nhiều học sinh do trường ựào tạo thuộc các loại hình và rải rác trên các ựịa bàn khác nhau gồm: 1) Công ty Lương thực Long An, 2) Công ty Lương thực đồng Tháp, 3) Công ty Cổ phần Mắa ựường Bến Tre, 4) Công ty Cổ phần bánh Lubico, 5) Công ty TNHH thực phẩm Ánh Hồng.
- 20 lớp của các ngành học ở khóa 10 (năm thứ hai) và khóa 11 (năm thứ nhất).
Việc phân bổ mẫu ựiều tra như trên là ựể ựáp ứng yêu cầu nghiên cứu phạm vi rộng, giúp cho sự nhìn nhận, ựánh giá vấn ựề ựược tổng quát và toàn diện.
Lý do chọn ựơn vị ựể ựiều tra
đối tượng các ựơn vị ựiều tra ựược chia theo các nhóm phục vụ cho từng mảng nghiên cứụ
Nhóm thứ nhất là các bộ phận trong trường: do yêu cầu của ựề tài cần nghiên cứu thực trạng của công tác tổ chức và quản lý; ựội ngũ cán bộ quản lý, GV và nhân viên và các hoạt ựộng trong Nhà trường một cách toàn diện.
Nhóm thứ hai là các DN sử dụng học sinh do trường ựào tạo: Việc lựa chọn này mang tắnh mẫu phân loại do hạn chế về thời gian và kinh phắ. Năm ựơn vị ựược lựa chọn gồm:
- Hai Công ty lương thực thuộc Tổng Công ty Lương thực Miền Nam, một tọa lạc tại đồng Tháp nổi tiếng với hệ thống Si lô Cao Lãnh (hệ thống kho dự trữ lương thực vào loại lớn của quốc gia) sử dụng nhiều lao ựộng ựược ựào tạo từ ngành Công nghệ chế biến và bảo quản lương thực, Kiểm tra chất lượng lương thực thực phẩm; một tọa lạc tại Long An, với hoạt ựộng chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu lương thực khá hiệu quả.
- Ba DN còn lại là các ựơn vị sản xuất Ờ kinh doanh, trong ựó có 2 công ty cổ phần (một ựóng trên ựịa bàn tỉnh Bến Tre, một tọa lạc tại thành phố Hồ Chắ Minh) và 1 công ty TNHH có văn phòng tại thành phố Hồ Chắ Minh nhưng cơ sở chắnh ựóng tại Bình Dương.
Xuất phát từ mục ựắch nghiên cứu về nhu cầu của các ựơn vị sử dụng lao ựộng và ựánh giá của học sinh sau khi ra trường, việc lựa chọn theo hướng ựa dạng về loại hình, lĩnh vực, ựịa bàn hoạt ựộng.
Xây dựng phiếu ựiều tra
Phiếu ựiều tra bao gồm các thông tin chủ yếu như:
+ Phần giới thiệu: bao gồm những thông tin về cá nhân, ựơn vị, ựịa chỉ, trình ựộ, lĩnh vực hoạt ựộng Ầ
+ Phần thông tin về nội dung liên quan ựến hoạt ựộng ựào tạo cần khảo sát.
3.2.3Phương pháp xử lý số liệu
Tất cả những thông tin trong ựề tài sau khi thu thập ựược theo nội dung phiếu ựiều tra ựược xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel trên máy tắnh.
3.2.4 Phương pháp phân tắch
- Phương pháp phân tắch SWOT
Phương pháp này ựược sử dụng ựể phân tắch những ựiểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức của Nhà trường, từ ựó có những kiến nghị hợp lý.
- Phương pháp thống kê mô tả
Sử dụng các chỉ tiêu tổng hợp ựể phản ánh và phân tắch mức ựộ của ựối tượng: số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân... Từ những chỉ tiêu phản ánh mặt lượng này, rút ra những kết luận về mặt chất của ựối tượng nghiên cứụ
- Thống kê so sánh
đây là một trong những phương pháp cơ bản của phân tắch thống kê, Nếu không so sánh thì dù sự thực có ựược khẳng ựịnh, vẫn không thể kết luận ựược. Cách so sánh thực hiện chủ yếu ở cách so sánh theo thời gian và không gian, vắ dụ so sánh tăng trưởng qua các năm từ năm 2006 ựến năm 2010, so sánh năm sau với năm trước.
Yếu tố ựồng nhất khi thực hiện phương pháp so sánh trong ựề tài thể hiện trên các mặt: ựồng nhất về thời gian và không gian, ựồng nhất về phương pháp tắnh toán và ựơn vị ựo lường.
- đồ thị thống kê
Với phương pháp này có thể hỗ trợ một cách trực quan cho phương pháp thống kê so sánh hoặc trong các trường hợp chỉ có nhu cầu so sánh khái quát một hiện tượng, một chỉ tiêu nào ựó.
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu của ựề tài, hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu tập trung vào 10 tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng TCCN và cụ thể hóa như sau:
Giáo viên (chỉ tắnh giáo viên cơ hữu)
1. Tổng số giáo viên (người)
2. Tỷ lệ giáo viên chuyên trách trên tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên (%)
3. Tỷ lệ GV có trình ựộ thạc sĩ trở lên trên tổng số GV của Nhà trường (%)
4. Tỷ lệ GV có trình ựộ ựại học trên tổng số GV của Nhà trường (%)
Học sinh
5. điểm bình quân ựầu vào được tắnh theo công thức:
Trong ựó: ựiểm trung bình của học sinh là ựiểm trung bình cộng 4 môn văn hóa nhóm I (Toán, Lý, Hóa, Văn) theo học bạ ựều tắnh hệ số 1.
6. Tổng số học sinh TCCN hệ chắnh quy
7. Tỷ lệ học sinh TCCN hệ chắnh quy trên 1 GV
8. Tỷ lệ học sinh TCCN chắnh quy tốt nghiệp so với số tuyển vào (%) đánh giá của học sinh tốt nghiệp về chất lượng ựào tạo của Nhà
trường
9. Tỷ lệ học sinh trả lời ựã học ựược những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%)
10.Tỷ lệ học sinh trả lời chỉ học ựược một phần kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%)
Học sinh có việc làm trong năm ựầu tiên sau khi tốt nghiệp
11.Tỷ lệ học sinh có việc làm ựúng ngành ựào tạo (%) 12.Tỷ lệ học sinh có việc làm trái ngành ựào tạo (%)
đánh giá của ựơn vị sử dụng học sinh tốt nghiệp ựúng ngành ựào tạo
13. Tỷ lệ học sinh ựáp ứng yêu cầu của công việc, có thể sử dụng ựược ngay (%)
14. Tỷ lệ học sinh cơ bản ựáp ứng yêu cầu của công việc, nhưng phải ựào tạo thêm (%)
Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
15.Tỷ lệ ựề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ (quy ựổi) trên cán bộ, GV
16.Tỷ lệ sách ựã ựược xuất bản (quy ựổi) trên cán bộ, GV 17.Tỷ lệ báo cáo khoa học (quy ựổi) trên cán bộ, GV
Cơ sở vật chất
18.Tổng số ựầu sách trong thư viện của Nhà trường
19.Tổng số ựầu sách gắn với các ngành ựào tạo có cấp bằng trong thư viện của Nhà trường
20.Tỷ lệ máy tắnh dùng cho học sinh trên học sinh chắnh quy 21.Tỷ lệ diện tắch phòng học lý thuyết trên học sinh chắnh quy 22.Tỷ lệ diện tắch ký túc xá trên học sinh chắnh quy
4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng chất lượng ựào tạo của Trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm Lương thực Thực phẩm
4.1.1 Thực trạng công tác xác ựịnh mục tiêu của Nhà trường
Trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ, trường xác ựịnh mục tiêu chiến lược chung: Ộđổi mới cơ bản và toàn diện ựảm bảo mang lại ựiều kiện làm việc thuận lợi, phát huy cao ựộ trắ tuệ, năng lực của cán bộ, GV Nhà trường cho sự nghiệp ựào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn; tạo ựiều kiện thuận lợi cho người học ựể không ngừng nâng cao chất lượng học tập với những kỹ năng tiên tiến và những kiến thức cần thiết ựể tiến thân lập nghiệpỢ [24].
Từ mục tiêu chung, Nhà trường còn xây dựng và công khai mục tiêu cho chắn mảng như: mục tiêu ựào tạo, mục tiêu xây dựng tổ chức bộ máy, mục tiêu tài chắnh, mục tiêu phát triển cơ sở vật chất, mục tiêu nghiên cứu khoa học công nghệ, mục tiêu phát triển công nghệ thông tin, mục tiêu về hợp tác quốc tế, mục tiêu về ựảm bảo chất lượng.
Mục tiêu ựào tạo của trường ựược xây dựng trên cơ sở những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng mà DN cần ở người lao ựộng; các kiến thức và kỹ năng khác có liên quan ựể thuận lợi cho học sinh khi tham gia vào thị trường lao ựộng với áp lực cạnh tranh ngày càng caọ
đối với mỗi khóa học, mỗi ngành học Nhà trường ựều có những mục tiêu ựào tạo cụ thể về kiến thức, kỹ năng và thái ựộ.
Ớ Mục tiêu ựào tạo ngành Kiểm nghiệm chất lượng Lương thực Thực phẩm khóa 10 (2009-2011)
Kiến thức
Trang bị một cách có hệ thống những kiến thức về kiểm tra chất lượng các mặt hàng lương thực, nông sản và các sản phẩm chế biến;
Sử dụng một cách thành thạo các dụng cụ trong phòng thắ nghiệm và các phương pháp phân tắch - ựánh giá.
Kỹ năng
đánh giá ựược chất lượng lương thực, nông sản và các nguyên liệu dùng trong chế biến thực phẩm bằng dụng cụ hay cảm quan;
Phân tắch ựược các chỉ tiêu chất lượng cụ thể ựối với các loại sản phẩm lương thực, thực phẩm trong tiêu dùng và xuất khẩu;
Thực hiện tốt các quy tắc về vệ sinh an tòan lương thực, thực phẩm; Bảo dưỡng và bảo quản ựược các thiết bị trong phòng hóa nghiệm; Ngòai ra, còn có khả năng tham gia nghiên cứu thực nghiệm, cải tiến phương pháp kiểm tra ựể nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả công tác.
Thái ựộ
Trong công tác phải cẩn thận, tỉ mỉ, chắnh xác và bảo ựảm tắnh khách quan, trung thực;
Có phẩm chất ựạo ựức tốt không lợi dụng chuyên môn ựể làm những ựiều sai tráị
Có tinh thần năng ựộng, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm;
Yêu ngành, yêu nghề và tận tụy với nghề nghiệp ựược ựào tạọ Ớ Mục tiêu ựào tạo ngành Hạch toán Kế toán khóa 10 (2009-2011)
Về kiến thức
Vận dụng ựược kiến thức về pháp luật, kinh tế - xã hội, tài chắnh - tiền tệ, kế toán, kiểm toán trong việc thực hiện nghiệp vụ kế toán ựược giao;
Vận dụng ựược kiến thức tin học, ngoại ngữ trong công tác kế toán; Vận dụng ựược hệ thống chứng từ, tài khoản và hình thức kế toán vào thực tiễn;
Xác ựịnh ựược cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với từng loại hình DN;
Cập nhật ựược các chắnh sách phát triển kinh tế và các chế ựộ về tài chắnh, kế toán, thuế vào công tác kế toán tại DN;
đánh giá ựược tình hình hoạt ựộng tài chắnh của DN.
Về kỹ năng
Lập ựược chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý ựược chứng từ kế toán Sử dụng ựược chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết Lập ựược báo cáo thuế của DN
Sử dụng thành thạo phần mềm kế toán DN thông dụng Kiểm tra, ựánh giá ựược công tác kế toán của DN
Cung cấp ựầy ựủ thông tin kinh tế về hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của ựơn vị ựể phục vụ cho yêu cầu lãnh ựạo và quản lý kinh tế ở ựơn vị
Về thái ựộ
Có ựạo ựức, yêu nghề và có lương tâm nghề nghiệp, sẵn sàng ựảm nhận công việc ựược giaọ
Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp, nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ, chắnh xác
Tuân thủ các qui ựịnh của luật kế toán, tài chắnh, chịu trách nhiệm cá nhân ựối với nhiệm vụ ựược giao
Có tinh thần tự học, tự nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ ựáp ứng nhu cầu của công việc.
Ớ Mục tiêu ựào tạo ngành Quản lý ựất ựai khóa 10 (2009-2011)
Về kiến thức
Nêu ựược phương pháp ựo ựạc lập bản ựồ ựịa chắnh; cách chỉnh lý và sử dụng bản ựồ ựịa chắnh cho công tác quản lý ựất ựaị
Trình bày ựược kiến thức về ựăng ký ựất ựai, nhà ở; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất; lập và quản lý hồ sơ ựịa chắnh; chỉnh lý các biến ựộng về ựất; thống kê, kiểm kê ựất ựai, nhà ở.
Phân tắch ựược các nội dung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất; giao ựất, cho thuê ựất, cho phép chuyển mục ựắch sử dụng ựất và thu hồi ựất.
Nêu ựược quy trình thanh tra, kiểm tra ựất ựai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về ựất ựaị
Về kỹ năng
Áp dụng ựược những kiến thức ựã học ựể phân tắch và kiến nghị biện pháp xử lý các vi phạm pháp luật về ựất ựaị
đo, vẽ ựược bản ựồ ựịa chắnh; tắnh toán diện tắch; trình bày và chỉnh lý bản ựồ ựịa chắnh và các loại bản ựồ chuyên ựề phục vụ cho công tác quản lý ựất ựai ựúng theo tiêu chuẩn quy ựịnh.
Lập ựược kế hoạch và tổ chức thực hiện ựăng ký ựất ựai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất; lập và quản lý sổ ựịa chắnh; thống kê, kiểm kê ựất ựai theo ựúng quy ựịnh của pháp luật;
Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện ựược công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về quản lý sử dụng ựất, giải quyết các tranh chấp và khiếu tố về ựất ựai theo ựúng quy ựịnh của pháp luật;
Lập ựược hồ sơ giao ựất, cho thuê ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất và thu hồi ựất; tổ chức ựược giao ựất, thu hồi ựất trong thực tế theo ựúng quy ựịnh của pháp luật.
Về thái ựộ
Có suy nghĩ tắch cực và trách nhiệm với công việc mình ựã lựa chọn, nhằm duy trì ựược việc làm;
Tuân theo các yêu cầu về sự ựòi hỏi ựộ tỷ mỷ, chắnh xác, cẩn thận trong công tác ựo vẽ bản ựồ, lập và quản lý hồ sơ ựịa chắnh;
Tôn trọng, cảm thông, kiên nhẫn với người dân, biết lắng nghe ý kiến của người dân; cần kiệm liêm chắnh, chắ công vô tư khi chịu trách nhiệm giải quyết các khiếu nại, tố cáo về ựất ựai;
Sẵn sàng ựảm nhiệm các công việc ựược giao khi làm việc dài ngày ở những vùng có ựiều kiện khó khăn (vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải ựảọ..);
Nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật và các quy ựịnh tại nơi làm việc, và các ựịa phương nơi tác nghiệp. Có tắnh kỷ luật cao trong công việc ựể hoàn thành tốt công việc ựược giao;
Hợp tác tốt với ựồng nghiệp, trung thực với mọi ngườị Tương tự như vậy ở những ngành ựào tạo khác.
Mục tiêu của trường có một số ựặc ựiểm sau: Mục tiêu chung xác ựịnh mang tắnh chiến lược sẽ là căn cứ cho việc triển khai và ựánh giá các hoạt ựộng của Nhà trường. Mục tiêu ựào tạo cho từng ngành ở từng khóa học ựược xác ựịnh rõ ràng, cụ thể theo hướng cung cấp cho người học những kiến thức mà DN cần và các kỹ năng, thái ựộ phù hợp với ựặc trưng của từng ngành nghề mà học sinh sau khi tốt nghiệp có thể tham gia ngay vào thị trường lao ựộng. Tuy nhiên nhu cầu của các DN khá ựa dạng, mục tiêu chưa phủ kắn ựược nhu cầu cho tất cả các loại hình DN; mục tiêu ựặt ra chưa tắnh ựến chất lượng ựầu vào không cao của học sinh hệ Trung cấp chuyên nghiệp nên khả năng ựạt ựược thật sự chưa như mong muốn.
đánh giá về sự phù hợp mục tiêu ựào tạo ựối với khả năng nhận thức của học sinh, yêu cầu của DN và hoạt ựộng giảng dạy, qua thăm dò trên ba nhóm ựối tượng: cán bộ quản lý - GV, học sinh khóa 10 và lãnh ựạo các DN với bảng tổng hợp kết quả như sau:
Bảng 4.1 Ờ đánh giá tắnh phù hợp của mục tiêu ựào tạo