Thực trạng hoạt ựộng ựào tạo

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghệ lương thực thực phẩm (Trang 78 - 87)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4. Thực trạng hoạt ựộng ựào tạo

Về công tác tuyển sinh

Trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm hiện ựang ựào tạo nhiều ngành nghề ở các bậc học Trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, sơ cấp nghề, bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưỡng nâng bậc. Phạm vi tuyển sinh của trường là trong cả nước, nhưng chủ yếu là các tỉnh phắa Nam, trọng tâm là khu vực thành phố Hồ Chắ Minh và các tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long.

Trường thực hiện tuyển sinh theo hình thức xét tuyển nhiều ựợt trong năm phù hợp với chỉ tiêu ựào tạo ựã ựược phê duyệt, trên cơ sở căn cứ vào kết quả học tập ở phổ thông. Thắ sinh có nguyện vọng ựăng ký dự tuyển sẽ nộp hồ sơ và lệ phắ tuyển sinh về trường, các sở Giáo dục Ờ đào tạo hoặc qua ựường bưu ựiện.

đối tượng tuyển sinh Trung cấp chuyên nghiệp của trường gồm 3 hệ: . Tốt nghiệp trung học phổ thông: ựào tạo 2 năm.

. Tốt nghiệp trung học cơ sở: ựào tạo 3 năm.

Ngoài hình thức ựào tạo chắnh quy tại trường, từ năm 2009 Nhà trường còn liên kết với trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Cần Giuộc Ờ Long An, trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Bến Tre và ựào tạo tại chỗ cho các DN: Công ty cổ phần Mắa ựường Bến Tre, Công ty cổ phần Xuyên Á Ờ Long An, Công ty cổ phần Mắa ựường La Ngà, Công ty Lương thực đồng Tháp. Nguồn tuyển sinh tại các cơ sở liên kết và các DN thường không ổn ựịnh, phân tán ngành nghề ựăng ký, phụ thuộc vào ựiều kiện cơ sở vật chất nên chỉ tập trung một số ngành như Hạch toán kế toán, điện Công nghiệp Dân dụng, Công nghệ chế biến và Bảo quản thực phẩm.

Kết quả tuyển sinh trong những năm gần ựây ựối với hệ TCCN chắnh quy như sau:

Bảng 4.6 Ờ Tình hình thực hiện kế hoạch tuyển sinh

Năm Chỉ tiêu Thực hiện Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%)

2007 570 346 60,7

2008 750 268 35,7

2009 750 274 36,5

2010 700 537 76,7

( Nguồn: Phòng ựào tạo )

Kết quả tổng hợp về ựiểm bình quân học bạ trung học phổ thông các môn văn hóa nhóm I (Toán, Lý Hóa, Văn) của học sinh trúng tuyển ở các năm trong biểu ựồ 4.4 cho thấy: chất lượng ựầu vào của học sinh giảm dần (từ mức bình quân 6,2 ựiểm năm 2007 xuống còn 5,1 ựiểm năm 2010. điều này dẫn ựến việc cần phải cải tiến phương pháp, phương thức giảng dạy phù hợp với ựối tượng nếu muốn nâng cao chất lượng ựào tạọ

(Số liệu của phòng KT&đBCLGD và tác giả tắnh toán)

Biểu ựồ 4.4 Ờ điểm bình quân học sinh ựầu vào

Quá trình tuyển sinh ựược thực hiện nghiêm túc, ựảm bảo tắnh khách quan, ựúng quy ựịnh ở mỗi giai ựoạn. Tuy nhiên áp lực tuyển sinh trong những năm qua ngoài ựặc ựiểm chung của các trường Trung cấp chuyên nghiệp, Nhà trường còn chịu ảnh hưởng rất nhiều do ựịa bàn rất khó khăn về ựiều kiện ựi lại, sinh hoạt; phương thức tuyên truyền, ựưa thông tin ựến học sinh chưa tốt, nên các năm gần ựây luôn không hoàn thành kế hoạch tuyển sinh. Mặc khác nguồn tuyển sinh chủ yếu là con em ở nông thôn các tỉnh vùng ựồng bằng sông Cửu Long, nơi có mặt bằng giáo dục thấp; áp lực của việc tuyển sinh ựào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp trong các trường đại học, Cao ựẳng và số lượng cơ sở ựào tạo Trung cấp chuyên nghiệp ngày càng tăng cộng với tâm lý của các bậc phụ huynh, học sinh về hướng cho con tiếp tục học lên Cao ựẳng, đại học nên một phần làm số lượng tuyển sinh không ựạt chỉ tiêu, nhiều ngành không tuyển ựược học sinh, chất lượng học sinh ựầu vào của trường ngày càng giảm.

Về công tác tổ chức ựào tạo

để thực hiện chương trình ựào tạo cả khoá học, phòng đào tạo phối hợp cùng các phòng, khoa tổ bộ môn liên quan xây dựng kế hoạch ựào tạo theo từng học kỳ và cả năm học. Kế hoạch ựào tạo quy ựịnh các môn học từng học kỳ và cả năm, phân công GV giảng dạy phù hợp với trình ựộ chuyên môn, ựảm bảo tắnh hợp lý về tỷ lệ giữa GV có trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giỏi với GV trẻ mới vào nghề cho từng lớp học, từng ngành học. Thời khóa biểu ựược cập nhật hàng tuần nên có thể bố trắ các hoạt ựộng ựột xuất nhưng vẫn trên cơ sở tuân thủ tối ựa tiến ựộ ựào tạo; trước thời gian giảng dạy 1 tuần, GV nộp kế hoạch giảng dạy học phần cho phòng đào tạọ Ngoài nội dung kiến thức, kế hoạch còn thể hiện chi tiết mục tiêu, thời gian, ựiều kiện, phương thức thực hiện ựã ựược ựiều chỉnh phù hợp với ựối tượng sẽ dạỵ

đánh giá chung công tác bố trắ môn học, phân công GV theo kế hoạch ựào tạo hàng năm của trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm trong thời gian qua ựạt ở mức khá và tốt. Có tới 75,2% ý kiến học sinh ựược hỏi ựánh giá mức ựộ tốt; 17,5% ựánh giá mức ựộ khá, trong khi ựó ựánh giá ở mức ựộ trung bình là 6,3%, kém chỉ có 1%.

Bảng 4.7 Ờ đánh giá công tác bố trắ môn học, phân công giáo viên

Mức ựộ Số HS có ý kiến (người) Tỷ trọng (%) Kém 03 1,0 Trung bình 18 6,3 Khá 215 75,2 Tốt 50 17,5 Tổng cộng 286 100

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Về phương pháp dạy học

Xác ựịnh phương pháp dạy học là cách thức, con ựường mà GV tác ựộng tới học sinh nhằm ựạt ựược mục tiêu ựào tạo, do vậy Nhà trường liên tục cử

các thầy cô giáo tham gia các lớp tập huấn ựổi mới phương pháp dạy học theo kế hoạch hàng năm, phương pháp Ộdạy học lấy người học làm trung tâmỢ hay Ộhướng vào người họcỢ ựược Nhà trường vận ựộng, khuyến khắch và ựưa vào việc chấm ựiểm thi ựua nhưng trong thực tế việc mang lại kết quả chưa như mong muốn và Nhà trường cũng chưa chú ý nhiều ựến việc tổng kết ựịnh kỳ, ựánh giá và phổ biến kinh nghiệm.

Thực tế hiện tại với các môn học LT, phương pháp dạy học chủ yếu là phương pháp thuyết trình, phương pháp ựàm thoạị Do ựặc thù của các phương pháp dạy học này không phát huy ựược tắnh chủ ựộng của học sinh, hoạt ựộng dạy học chỉ diễn ra một chiều nên hiệu quả tiếp thu bài của học sinh có thể còn bị hạn chế (tuy nhiên với học sinh có chất lượng ựầu vào không cao thì các phương pháp này dễ ựược các em chấp nhận Ờ ý kiến một số học sinh Ờ có chọn lọc Ờ khi tác giả trao ựổi). Riêng ựối với các môn chắnh trị, pháp luật có sử dụng thêm phương pháp thảo luận, qua ựó học sinh cũng ựã ựược rèn luyện thêm khả năng tư duy logic, giúp các em mạnh dạn hơn, chủ ựộng hơn trong việc tiếp thu tri thức và bày tỏ quan ựiểm của mình.

đối với các môn TH, GV sử dụng nhiều các phương pháp trình bày mẫu, thắ nghiệm, hướng dẫn học sinh quan sát, phương pháp luyện tậpẦ

Có thể thấy việc lựa chọn và sử dụng tốt các phương pháp dạy học sẽ góp phần nâng cao chất lượng ựào tạọ đánh giá hiệu quả của các phương pháp dạy học, tiến hành ựiều tra trên cán bộ quản lý, GV, học sinh theo tiêu chắ tổng quát ỘGV có phương pháp truyền ựạt tốt, dễ hiểu, và luôn cập nhật các phương pháp giảng dạy mớiỢ và các tiêu chắ cụ thể trong các học phần (ựể tham khảo thêm), kết quả cho thấy:

Có ựến 59,6% ý kiến học sinh và 42,5% ý kiến cán bộ quản lý và GV cho rằng việc sử dụng các phương pháp là tốt; 30,2% học sinh và 35% cán bộ quản lý, GV ựánh giá việc này ở mức ựộ trung bình.

Bảng 4.8 Ờ đánh giá hiệu quả sử dụng các phương pháp dạy học Cán bộ quản lý, GV Học sinh Mức ựộ Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Kém 5 12,5 19 6,7 Trung bình 14 35,0 86 30,2 Khá 17 42,5 170 59,6 Tốt 4 10,0 10 3,5 Tổng 40 100,0 285 100,0

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và các ngành khoa học Ờ kỹ thuật khác, máy chiếu (projector), máy tắnh cùng các phần mềm, hỗ trợ rất nhiều cho việc truyền ựạt kiến thức của người thầỵ Tuy nhiên, việc sử dụng các phương pháp dạy học mới có sự hỗ trợ của các thiết bị hiện ựại cũng không ựềụ Số GV lớn tuổi mặc dù có rất nhiều kinh nghiệm trong quá trình dạy học nhưng thường ắt hoặc không sử dụng hệ thống phương tiện dạy học hiện ựại; Bên cạnh ựó, các GV trẻ của trường ựôi khi lại quá lạm dụng các thiết bị hiện ựại trong việc hỗ trợ phương pháp giảng dạy làm mất tắnh tương tác tự nhiên, ựôi khi gây ra sự nhàm chán.

đánh giá về mức ựộ sử dụng các phương tiện dạy học của GV: kết quả khảo sát từ phắa người học cho thấy, có 73% số người ựược hỏi ựánh giá mức ựộ trung bình, 11,6% ựánh giá mức ựộ kém, chỉ có 8,4% ựánh giá ở mức ựộ tốt, còn lại 7,0% ựánh giá ở mức ựộ khá.

Bảng 4.9 Ờ Mức ựộ sử dụng phương tiện dạy học của giáo viên

Mức ựộ Số HS có ý kiến (người) Tỷ trọng (%) Kém 33 11,6 Trung bình 208 73,0 Khá 20 7,0 Tốt 24 8,4 Tổng cộng 285 100

Về công tác ựánh giá kết quả học tập

Hoạt ựộng kiểm tra ựánh giá kết quả của học sinh không chỉ giúp thấy ựược thực trạng kết quả học tập của học sinh, mà còn giúp Nhà trường ựánh giá chất lượng của công tác quản lý, giảng dạy và chất lượng của ựội ngũ cán bộ quản lý, GV trong toàn trường. Kết quả học tập của học sinh còn có thể là nguồn ựộng viên ựể các em phấn ựấu, tạo thành phong trào thi ựua học tập trong Nhà trường.

Vì vậy, trường ựã rất chú trọng ựến việc ựổi mới, cải tiến hình thức, quy trình và phương pháp thi, kiểm tra nhằm ựảm bảo tắnh nghiêm túc, khách quan, chắnh xác, công bằng phù hợp với hình thức ựào tạo và ựặc thù môn học.

Quy trình tổ chức hoạt ựộng kiểm tra ựánh giá kết quả học tập ựược tiến hành như sau: Phòng đào tạo xây dựng tiến ựộ lên lớp và thời gian kết thúc môn học, sắp xếp ngày thi, ựịa ựiểm thị Một tuần, trước khi kết thúc môn học, GV gởi 2 ựề thi cùng ựáp án ựể khoa, tổ bộ môn duyệt và chuyển cho phòng KT&đBCLGD ựể kiểm tra, chọn ựề, in ựề và chuẩn bị giấy thi cùng các loại biên bản, nội quy phòng thị Khi kết thúc môn học, GV lên danh sách những học sinh ựủ ựiều kiện dự thi, khoa, tổ bộ môn chịu trách nhiệm bố trắ 2 cán bộ coi thị

đối với môn thi LT, ựề thi có thể dưới hình thức tự luận hoặc trắc nghiệm, mỗi lớp nếu thi trắc nghiệm hết môn sẽ ựược sử dụng 04 ựề thi cho một buổi thị Tại phòng thi sẽ tiến hành ựánh số báo danh theo quy ựịnh, quá trình thu phát ựề thi ựược thực hiện nghiêm túc, ựảm bảo những học sinh ngồi gần nhau sẽ không làm ựề giống nhaụ Hết buổi thi, phòng KT&đBCLGD chịu trách nhiệm bảo quản bài thi, ựánh số phách, rọc phách. Khoa, tổ bộ môn sẽ cử hai GV chấm ựộc lập, sau ựó thống nhất ựiểm. Kết quả này sẽ ựược gửi ựến GV giảng dạy và học sinh, nếu có thắc mắc phòng KT&đBCLGD sẽ giải

quyết theo quy ựịnh của việc phúc khảo bài thị Kết quả cuối cùng sẽ ựược gửi ựến phòng đào tạo ựể nhập và lưu trữ ựiểm.

đối với môn TH, áp dụng hình thức kiểm tra thao tác TH ựối với từng học sinh. Quá trình tổ chức thi dưới sự giám sát của cán bộ thuộc phòng KT&đBCLGD nhằm ựảm bảo tắnh nghiêm túc và khách quan. Thang ựiểm kiểm tra ựối với cả môn LT và TH ựều là thang ựiểm 10.

Việc ựánh giá kết quả học tập của học sinh ựược thực hiện theo quyết ựịnh số 40/2007/Qđ-BGDđT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạọ Bên cạnh ựó, ựể khuyến khắch học sinh phấn ựấu học tập, mỗi học kỳ Nhà trường ựều tiến hành xét và trao học bổng cho những học sinh ựạt kết quả cao trong học tập và rèn luyện. Việc xét thi ựua khen thưởng của học sinh ựược thực hiện theo quyết ựịnh số 42/2007/Qđ-BGDđT ngày 13 tháng 8 năm 2007.

Kết thúc học kỳ, phòng đào tạo tổng kết và báo cáo kết quả học tập, Phòng công tác học sinh báo cáo kết quả rèn luyện của học sinh cho phòng; khoa, tổ bộ môn; các lớp liên quan và Ban giám hiệụ

Hiện nay (sau khi thành lập phòng KT&đBCLGD), công tác kiểm tra ựánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh ựã ựược thực hiện một cách nghiêm túc và khoa học, ựảm bảo tắnh khách quan và công bằng trong ựánh giá học sinh giữa các lớp khác nhau và giữa các chuyên ngành khác nhaụ Qua ựó ựã hạn chế ựược rất nhiều những thói quen xấu của học sinh trong thi cử như: xem tài liệu, quay cóp; ựồng thời tạo cho học sinh sự chủ ựộng trong việc rèn luyện kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp. đây cũng là một nhân tố góp phần vào việc nâng cao chất lượng ựào tạo của học sinh trong Nhà trường.

đánh giá của cán bộ quản lý, GV và học sinh về việc tổ chức thi, kiểm tra, chấm ựiểm thi:

Bảng 4.10 Ờ Mức ựộ thực hiện công tác thi, kiểm tra Cán bộ quản lý, GV Học sinh Mức ựộ Số lượng (người) Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % Chưa tốt 1 2,5 16 5,6 Trung bình 14 35,0 79 27,7 Khá 19 47,5 175 61,4 Tốt 6 15,0 15 5,3 Tổng 40 100,0 285 100,0

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Có ựến 62,5% cán bộ quản lý, GV và 66,7% học sinh cho rằng thực hiện khá và tốt công tác thi, kiểm tra, ựánh giá kết quả học tập, ựảm bảo nghiêm túc, khách quan, chắnh xác, công bằng; chỉ có 2,5% cán bộ quản lý, GV và 5,6% học sinh cho rằng chưa tốt. Tuy nhiên mức ựánh giá trung bình cũng còn cao (tương ứng 2 nhóm ựối tượng trên là 35% và 27,7%), ựiều này ựòi hỏi Nhà trường cần nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc tìm tòi, ựổi mới phương pháp và quy trình kiểm tra, ựánh giá kết quả học tập.

Việc tổ chức thi tốt nghiệp, xét công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp theo ựúng quy ựịnh của Bộ Giáo dục và đào tạọ Kết quả tốt nghiệp của học sinh Trung cấp chuyên nghiệp chắnh quy trong những năm gần ựây như sau:

Bảng 4.11 Ờ Kết quả tốt nghiệp của học sinh

Tổng số HS Xếp loại Năm Dự thi lần 1 Tốt nghiệp Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình khá Trung bình 2007 312 304 18 86 92 108 2008 358 350 01 29 112 121 87 2009 320 289 8 49 98 134 2010 242 226 8 52 108 58

Tỷ lệ học sinh TCCN chắnh quy tốt nghiệp so với số tuyển vào:

- Năm 2009: 83,53%

- Năm 2010: 84,33%

Như vậy so với số học sinh tuyển vào, số học sinh tốt nghiệp TCCN chắnh quy năm 2010 cũng xấp xỉ năm 2009.

Về công tác tổ chức các hoạt ựộng ngoại khóa, thực nghiệm, TH

Nhằm giúp học sinh hình thành các kỹ năng giao tiếp, lòng yêu nghề và gắn bó với thực tiễn liên quan ựến lĩnh vực ựào tạo, Nhà trường tổ chức các ựợt tham quan, kiến tập tại các nhà máy, công tỵ đây là các hoạt ựộng tạo cho học sinh nhiều hứng thú, giúp gắn bó hơn với tập thể, học hỏi ựược nhiều trong ứng xử, quan hệ, tác phong công nghiệp. Tuy nhiên số lượt tổ chức không nhiều, kế hoạch ựào tạo chưa ựề cập chi tiết.

Công tác TH, thực nghiệm chỉ theo nội dung quy ựịnh trong kế hoạch ựào tạo, thật sự chưa ựáp ứng yêu cầu của thực tiễn sản xuất, kinh doanh và dịch vụ; sản phẩm của việc triển khai thực nghiệm, TH không tắnh ựến việc bù ựắp một phần kinh phắ chi cho hoạt ựộng ựó.

Toàn bộ các thông tin về hoạt ựộng ựào tạo của Nhà trường, tình hình tốt nghiệp ựược lưu trữ theo quy ựịnh. Từ năm 2009, việc lưu trữ còn thực hiện

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghệ lương thực thực phẩm (Trang 78 - 87)