Xuất giải pháp

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghệ lương thực thực phẩm (Trang 114 - 123)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. xuất giải pháp

Căn cứ từ hoàn cảnh kinh tế xã hội ựất nước, những xu hướng phát triển của thế giới và Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, ựồng thời bám sát vào các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục khoa học công nghệ và hội nhập kinh tế thế giớị

Căn cứ Quyết ựịnh số 1325/Qđ-BNN-TCCB ngày 08 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ộphê duyệt chiến lược phát triển Trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm giai ựoạn 2009 Ờ 2015, tầm nhìn ựến 2020Ợ với mục tiêu ựến năm 2015 nâng cấp thành

Trường Cao ựẳng với quy mô về số lượng học sinh, sinh viên (Bảng 4.31) và cơ cấu ngành nghề (Bảng 4.32) như sau:

Bảng 4.31 Ờ Quy mô ựào tạo giai ựoạn 2011-2015

Tổng số học sinh, sinh viên toàn trường Trình ựộ 2011 2012 2013 2014 2015 Cao ựẳng - - - - 200 TCCN chắnh quy 811 1.000 1.100 1.200 1.400 TCCN vừa làm vừa học 300 350 400 400 450 TC nghề 200 250 300 350 400 Tổng cộng 1.311 1.600 1.800 1.950 2.450

( Nguồn: Phòng đào tạo )

Trên cơ sở phân tắch thực trạng chất lượng ựào tạo của trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm, qua ựánh giá những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của Nhà trường, luận văn xin ựề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo của trường như sau:

4.2.2.1 Giải pháp xây dựng nội dung chương trình ựào tạo và biên soạn, cải tiến giáo trình

- Việc xây dựng nội dung chương trình ựào tạo nhất thiết phải ựảm bảo tắnh khoa học, hiện ựại, phù hợp, ựáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao ựộng. Khi xây dựng chương trình phải tuân thủ trình tự quy ựịnh một cách chặt chẽ và ựặt yêu cầu kiểm soát nghiêm ngặt:

Sau khi thành lập hội ựồng khoa học; chuẩn bị nhân sự: gồm các giáo viên giỏi, có kinh nghiệm, mời thêm chuyên gia ở các DN ựể làm công tác chuẩn bị, cần tiến hành khảo sát nhu cầu của các DN, những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất mà người học cần phải có sau khi ra trường; tìm hiểu ựặc ựiểm thiết bị, công nghệ, quy trình sản xuất, loại hình kinh doanh của DN,Ầ ựể xây dựng nội dung chương trình phù hợp.

Bảng 4.32 Ờ Lượng HSSV các ngành ựào tạo ựến năm 2015

Năm 2011 đến năm 2015 T

T Ngành ựào tạo Trung

cấp Cao ựẳng Trung cấp Cao ựẳng

1 Kiểm nghiệm chất lượng lương thực thực phẩm

200 400 70

2 Công nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm 120 250 30 3 Công nghệ chế biến và bảo quản lương thực 90 120

4 Công nghệ sau thu hoạch 90

5 Công nghệ chế biến ựường và sản phẩm từ ựường 90

6 Công nghệ sinh học 40

7 Công nghệ chế biến và bảo quản hoa quả 40

8 điện công nghiệp và dân dụng 75 125 25

9 Công nghệ nhiệt lạnh 50 50

10 Khai thác và sửa chữa thiết bị cơ khắ 50 75

11 Cơ ựiện nông nghiệp 50

12 Công nghệ thông tin 90 120

13 Hạch toán kế toán 380 385 45

14 Quản trị doanh nghiệp sản xuất 66 90

15 Tài chắnh Ngân hàng 100 120

16 Quản lý ựất ựai 90 125 30

17 Quản lý nông trại và trang trại 40

18 Marketing 40

Cộng 1.311 2.250 200

( Nguồn: Phòng đào tạo )

Xác ựịnh mục tiêu ựào tạo, hệ thống kiến thức kỹ năng, yêu cầu về phẩm chất, năng lực mà học sinh cần phải có sau khi tốt nghiệp (tập trung xây dựng chuẩn ựầu ra rõ ràng, minh bạch, thực tế)

Xây dựng nội dung chương trình : số lượng môn học, cơ cấu môn học lý thuyết, môn thực hành, môn cơ sở với môn chuyên ngành, sao cho nội dung giữa các học phần khoa học, cập nhật, phù hợp với yêu cầu thực tế, không bị chồng chéo, tắnh ựến khả năng liên thông lên bậc cao hơn, chú trọng tỷ lệ thực hành phải từ 50% trở lên.

Sau ựó thẩm ựịnh, hoàn thiện và phê duyệt chương trình theo ựúng quy ựịnh của Bộ Giáo dục và đào tạọ

- Việc biên soạn và cải tiến giáo trình cần tập hợp những giáo viên có kinh nghiệm, kiến thức kĩ năng biên soạn giáo trình ựồng thời thường xuyên cập nhật các kiến thức, thông tin (ắt nhất là ựầu mỗi khóa học). Trong quá trình biên soạn cần tham khảo học hỏi những tài liệu có liên quan cả trong nước và nước ngoàị

4.2.2.2 Giải pháp về ựội ngũ cán bộ, giáo viên

để nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ, giáo viên ựòi hỏi Nhà trường phải có kế hoạch cụ thể, dài hạn từ khâu tuyển dụng, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ, ựến chắnh sách ựãi ngộ trong quá trình sử dụng ựội ngũ giáo viên.

+ Về số lượng và cơ cấu: Cần xây dựng ựội ngũ cán bộ, giáo viên phải ựủ về số lượng, ựảm bảo tỷ lệ trung bình theo ngành, ựáp ứng với quy mô ựào tạo trong từng giai ựoạn (xem Bảng 4.31; 4.32 và các Phụ lục 6, 7, 8), cụ thể:

- Bổ sung thêm 01 Hiệu phó ựể có ựược 01 Hiệu phó phụ trách ựào tạo và 01 Hiệu phó phụ trách nội chắnh.

- Bổ sung GV theo nhu cầu tắnh toán ở Bảng 4.33

Bảng 4.33 Ờ Nhu cầu GV nhóm các ngành ựào tạo ựến năm 2015

Nhu cầu giáo viên TCCN các năm Năm 2015 Nhóm ngành

2011 2012 2013 2014 2015 Cao ựẳng Cđ quy ựổi

Công nghệ 14 19 23 26 32 5 25 Kỹ thuật 12 15 17 20 22 1 15 Kinh tế 20 23 24 25 27 3 19 Kế toán 15 17 18 19 20 2 14 Cơ bản 8 9 10 11 14 14 Cộng 54 66 74 82 95 11 87 ( Nguồn: Tắnh toán từ Phụ lục 6, 7, 8 )

- đến năm 2015, theo chiến lược trường ựược nâng cấp thành trường Cao ựẳng, ựể ựảm bảo nhiệm vụ ựào tạo các bậc, các hệ theo chiến lược phát triển, cần tăng cường số lượng GV, ựáng lẽ phải ựạt 106 ngườị Tuy nhiên chỉ

nên nâng cao chất lượng và giảm lượng GV cơ hữu, chỉ nên biên chế 87 người, còn lại sẽ sử dụng lực lượng GV thỉnh giảng.

+ Về chất lượng: đảm bảo chất lượng ựội ngũ GV về phẩm chất ựạo ựức, yêu ngành yêu nghề, có trình ựộ chuyên môn, có tay nghề cao, có kiến thức và kinh nghiệm thực tế sản xuất, có trình ựộ nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có kiến thức về văn hoá, xã hộị

- Chú trọng việc bồi dưỡng học tập, nâng cao trình ựộ của giáo viên

Tạo ựiều kiện cho GV ựược ựi thực tế tại các doanh nghiệp, các cơ sở ựào tạo ở trong và ngoài nước.

Bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học, kỹ năng thiết kế bài giảng và kỹ năng sử dụng các phương tiện hiện ựại, kỹ năng tìm kiếm và cập nhật thông tin trên Internet...

Tiến tới quy ựịnh bắt buộc việc sử dụng ngoại ngữ của GV ứng dụng vào việc tìm hiểu, nghiên cứu, biên dịch giáo trình, tài liệu từ nước ngoàị Bước ựầu có thể áp dụng quy ựịnh ựối với những GV có ựộ tuổi dưới 35 hiện ựang giữ các vị trắ tổ trưởng bộ môn, trưởng, phó các khoa chuyên ngành. Trên cơ sở ựó tạo ựiều kiện ựể GV nòng cốt có thể ựi tu nghiệp, thực tập sinh, nghiên cứu sinh ở nước ngoàị

Tăng cường công tác ựánh giá chất lượng giảng dạy của GV thông qua hình thức dự giờ, hội giảng, tổ chức lấy ý kiến ựóng góp của ựồng nghiệp và học sinh về hoạt ựộng dạy học của GV kết hợp với ựối chiếu kết quả học tập của học sinh.

Phát triển hình thức mời giáo viên thỉnh giảng, qua ựó giúp Nhà trường có thêm lực lượng GV có kiến thức, kinh nghiệm từ các trường ựại học. Thông qua ựó cũng là giải pháp ựể ựội ngũ GV của trường học tập kinh nghiệm, trao ựổi kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp, ựồng thời không làm tăng lượng GV biên chế.

- Việc sử dụng ựội ngũ cán bộ giáo viên

Khuyến khắch và có chế ựộ thoả ựáng ựộng viên cán bộ, GV trong việc học tập nâng cao trình ựộ, như: hỗ trợ học phắ, tiêu chuẩn xét nâng lương, xét các tiêu chuẩn thi ựua hàng năm.

Xây dựng hệ số giờ giảng, hệ số lương, phụ cấp, thanh toán thừa giờ,Ầtheo trình ựộ chuyên môn.

Việc ựề bạt, bố trắ sử dụng cán bộ luôn quan tâm ựúng mức ựến những cán bộ GV có trình ựộ thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp với năng lực, yêu cầu công tác và mức ựộ cống hiến.

4.2.2.3 Giải pháp về giảng dạy Ờ học tập Ờ ựánh giá

- Việc ựổi mới phương pháp dạy cần tập trung vào các nội dung sau

Áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn ựề: nghĩa là việc dạy của GV không ựược thiên về việc truyền thụ lý thuyết một chiều mà cần tập trung vào việc hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu và ựưa ra ý kiến của mình về vấn ựề ựang ựược nghiên cứụ

Tăng cường tổ chức thảo luận, làm bài tập nhóm ựể qua ựó giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu và biết cách trình bày, bảo vệ ý kiến của mình, biết suy luận tư duy lôgic.

Khuyến khắch học sinh viết bài tiểu luận tương ứng với các học phần, ựể giúp các em làm quen với các phương pháp nghiên cứu khoa học.

đảm bảo hài hoà giữa dạy kiến thức, rèn luyện ựạo ựức, rèn luyện chuyên môn, chú trọng rèn luyện tay nghề (thực hành).

động viên tiến tới bắt buộc GV sử dụng các thiết bị, máy chiếu trong giờ giảng ựể tăng khối lượng kiến thức, kắch thắch tinh thần học tập của học sinh. Các môn thực hành cần tăng cường hệ thống mô hình học cụ (có thể do GV tự chế hoặc do Nhà trường trang bị tuỳ vào yêu cầu của bài học)

Thường xuyên tổ chức các cuộc thi GV giỏi ựể có cơ hội trau dồi, rèn luyện kĩ năng sư phạm. Tổ chức ựịnh kỳ họp tổ bộ môn ựể trao ựổi phương pháp dạy có hiệu quả.

Bố trắ lịch dự giờ của GV vào thời khóa biểu, ắt nhất mỗi GV một lần trong một học kì ựể ựánh giá chất lượng giảng dạy của GV.

- Việc ựổi mới phương pháp học cần tập trung vào các nội dung sau

Rèn luyện, bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng tự học. Rèn luyện khả năng hợp tác trong học tập.

Giúp học sinh tắch cực, chủ ựộng, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn ựề ựể chiếm lĩnh tri thức mới, tự hình thành và phát triển kỹ năng mới; trong ựó có kỹ năng tự ựánh giá năng lực của bản thân học sinh.

- Việc ựánh giá kết quả học tập cần chú ý

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện ngân hàng ựề thi cho các môn học Tăng cường tổ chức thi dưới hình thức thi trắc nghiệm hoặc kết hợp giữa thi trắc nghiệm và tự luận ựể ựảm bảo kiến thức ựược bao quát ựầy ựủ và thông qua ựó kiểm tra việc thực hiện ựầy ựủ nội dung chương trình của giáo viên, tiến tới xây dựng hệ thống phần mềm ựể có thể tổ chức thi và chấm thi trên máy tắnh ựể ựảm bảo tắnh chắnh xác và khách quan và công khai, tạo sự tin tưởng nơi học sinh và ựồng thời cắt giảm chi phắ in ựề thị

4.2.2.4 Giải pháp về NCKH và HTQT

- Về Nghiên cứu khoa học

Quy ựịnh bắt buộc việc GV tham gia nghiên cứu khoa học và áp dụng công nghệ mới ở các cấp và có chế ựộ tài chắnh thỏa ựáng.

Lựa chọn và tổ chức thực hiện một số nội dung nghiên cứu mang tầm chiến lược, lĩnh vực mũi nhọn, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất: sơ chế, bảo quản dầu thực vật; bảo quản lúa trong các mùa cao ựiểm tại các hộ nông dân miền Tây Nam bộ.

Thành lập quỹ ựặc biệt ựể hỗ trợ cho việc nghiên cứu, tìm kiếm các hợp ựồng, ựề án, dự án.

- Về Hợp tác quốc tế

Xây dựng cơ chế hợp tác quốc tế theo hướng mở rộng quyền tự chủ, khuyến khắch các ựơn vị và cá nhân về HTQT trong khuôn khổ luật pháp.

Tranh thủ sự giúp ựỡ của các tổ chức phi chắnh phủ, của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng thế giới (WB) trong việc thực hiện các ựề tài NCKH, các dự án.

Tìm hiểu, phối hợp với các DN trong ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có liên doanh với Lào, Campuchia trong việc ựào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu triển khai công nghệ mớị

Nâng cao trình ựộ ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh), kỹ năng giao tiếp cho cán bộ, giáo viên.

4.2.2.5 Giải pháp cho công tác xây dựng cơ sở vật chất

- Về thư viện

Nhà trường phải có sự ưu tiên trong ựầu tư hệ thống thư viện phòng ựọc cho GV và học sinh. Cần hoàn thiện thư viện ựiện tử và khai thác hiệu quả; nâng cấp Thư viện, ựầu tư thêm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của cán bộ, GV và học sinh.

Thư viện phải có ựầy ựủ các phòng như: phòng ựọc cho học sinh, phòng ựọc cho GV, kho lưu trữ sách; gắn bảng hướng dẫn việc tra cứu, tìm tài liệu nghiên cứu trong thư viện.

Nhà trường cần dành một phần ngân sách thoả ựáng cho việc ựầu tư tăng thêm ựầu sách, tài liệu chuyên ngành và khai thác Internet tạo ựiều kiện công tác nghiên cứu của GV và học sinh.

Bố trắ máy Photo Copy phục vụ việc Photo tài liệụ

- Về hệ thống phòng thực hành, thắ nghiệm và trang thiết bị

Quy hoạch từng khu các xưởng thực hành theo ngành nghề ựào tạo, mỗi khu xưởng ựảm bảo các tiêu chuẩn về nhà xưởng công nghiệp.

Có thể liên kết với các trường trong việc khai thác chung các phòng thực hành, thắ nghiệm.

Huy ựộng nguồn vốn từ cán bộ, giáo viên cùng sự hỗ trợ của các DN trong việc ựầu tư trang thiết bị thực hành, thắ nghiệm.

4.2.2.6 Giải pháp về tài chắnh

Chủ ựộng thực hiện ựa dạng hóa nguồn tài chắnh, khai thác triệt ựể các nguồn từ ựào tạo, nghiên cứu, phục vụ sản xuất và tăng cường thương mại hóa các sản phẩm khoa học công nghệ. Chủ ựộng tìm nguồn kinh phắ ngoài Nhà nước, nguồn ựầu tư của nước ngoài và của các tổ chức quốc tế.

để thực hiện ựược các giải pháp khác, trong khi ngân sách Nhà nước cấp có xu hướng giảm thì nguồn thu từ các hoạt ựộng khoa học công nghệ, dịch vụ khác phải ựạt 30% tổng thu của Nhà trường vào năm 2015 và ựến năm 2020 ựạt trên 50%.

Cần quy ựịnh về chế ựộ tiền lương tăng thêm, ựảm bảo mức thu nhập tối thiểu cho cuộc sống gia ựình cán bộ, GV kể cả trang trải những chi phắ cần thiết cho việc ựào tạo nâng cao trình ựộ chuyên môn ựể người lao ựộng toàn tâm toàn ý với công việc.

Có tắch lũy cần thiết ựể phát triển cơ sở vật chất, khen thưởng và khuyến khắch nhân tàị

4.2.2.7 Giải pháp hỗ trợ

Xúc tiến việc thành lập Trung tâm Tuyển sinh và Giới thiệu việc làm nhằm chuyên nghiệp hóa công tác ựầu vào và ựầu ra của Nhà trường, kết hợp với việc ựáp ứng nhu cầu của học sinh các tỉnh ựang theo học, tạo ựiều kiện gắn bó giữa Nhà trường với DN.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghệ lương thực thực phẩm (Trang 114 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)