Thực trạng ựội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghệ lương thực thực phẩm (Trang 87 - 97)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5. Thực trạng ựội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên

Trường ựã xây dựng ựược cơ cấu tổ chức hợp lý, rõ ràng, ựúng quy ựịnh của một trường Trung cấp chuyên nghiệp công lập. Các văn bản quy ựịnh về tổ chức và quản lý các hoạt ựộng của Nhà trường ựược ban hành thống nhất và ựược Hiệu trưởng phê duyệt, ựược phổ biến ựến từng thành viên trong Nhà trường.

đang dần hoàn thiện các qui trình quản lý, ựồng thời quy ựịnh rõ ràng bằng văn bản chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong trường, tạo ựiều kiện thuận lợi và hỗ trợ tắch cực cho công tác quản lắ, ựiều hành.

Hiện nay toàn trường có tổng số cán bộ quản lý, GV, nhân viên là 71 người trong biên chế và hợp ựồng dài hạn. Công tác tổ chức, quy hoạch cán bộ ựược thực hiện hàng năm; công tác GV ựược ựặc biệt quan tâm.

Số lượng giáo viên (chỉ tắnh GV cơ hữu) hiện nay là 49 người trong ựó có 39 GV chuyên trách và 10 GV kiêm nhiệm. Tỷ lệ giáo viên chuyên trách trên tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên chiếm tỷ lệ 54,9% ựược phân theo trình ựộ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm như sau:

Bảng 4.12 Ờ Cơ cấu giáo viên theo trình ựộ chuyên môn và NVSP

Trình ựộ chuyên môn Nghiệp vụ sư phạm Chỉ tiêu Cộng

TS Th.S đH Khác Bậc 1 Bậc 2 đHSP

Số lượng 49 0 6 41 0 2 2 42 5

Tỷ lệ (%) 100 0,0 12,2 83,7 0,0 4,1 4,1 85,7 10,2 ( Nguồn: Phòng đào tạo )

Số lượng giáo viên có trình ựộ thạc sĩ trở lên chiếm tỷ lệ 12,2%

Số lượng giáo viên có trình ựộ ựại học chiếm tỷ lệ 83,7% Tuy nhiên vẫn còn 2 GV, chiếm tỷ lệ 4,1% mới chỉ có trình ựộ công nhân bậc 6/7. Số GV này ựều ở Khoa Cơ ựiện, cũng do ựặc thù của ngành chủ yếu là TH nghề. Tuy nhiên theo quy ựịnh, yêu cầu về trình ựộ GV Trung cấp chuyên nghiệp, nếu số GV này tham gia giảng dạy hệ Trung cấp chuyên nghiệp thì ắt nhất cũng phải có trình ựộ ựại học. Vì vậy Nhà trường cần có chắnh sách vừa khuyến khắch vừa bắt buộc ựể số GV này tiếp tục hoàn thiện nâng cao trình ựộ chuyên môn của mình.

So sánh với mặt bằng bình quân chung cả nước về trình ựộ GV trong các trường Trung cấp chuyên nghiệp cho thấy:

(Nguồn số liệu của Bộ GD&đT và tác giả tắnh thêm)

Biểu ựồ 4.5 Ờ Tỷ lệ trình ựộ chuyên môn của giáo viên

Tỷ lệ GV có trình ựộ đại học, Cao ựẳng cao hơn tỷ lệ bình quân chung cả nước 10,6%; trình ựộ từ TCCN trở xuống thấp hơn ựược 1,7% ựiều này phản ánh sự không vượt trội về trình ựộ chuyên môn của GV Nhà trường, ựặc biệt là tỷ lệ GV có trình ựộ từ Thạc sĩ trở lên kém tỷ lệ bình quân cả nước ựến 8,9%, trong khi trường ựóng tại Thành phố Hồ Chắ Minh, một thành phố trung tâm về văn hóa, kinh tế, có sự thu hút lớn nguồn nhân lực trình ựộ caọ

Về nghiệp vụ sư phạm, theo quy ựịnh thì GV của trường là ựạt yêu cầu, tuy nhiên còn phụ thuộc rất nhiều vào hoạt ựộng của GV theo các ngành ựào tạọ

Thực trạng về trình ựộ ngoại ngữ và tin học của GV.

Bảng 4.13 Ờ Cơ cấu giáo viên theo trình ựộ ngoại ngữ và tin học

Trình ựộ ngoại ngữ Trình ựộ tin học Chỉ tiêu Cộng A B C Cử nhân A B Trung cấp trở lên Số lượng 49 25 10 8 6 21 20 8 Tỷ lệ (%) 100 51,0 20,4 16,3 12,3 42,9 40,8 16,3 ( Nguồn: Phòng đào tạo )

Về trình ựộ ngoại ngữ, 100% số GV của trường ựã qua các lớp ựào tạo tiếng Anh và ựạt chuẩn theo quy ựịnh, tuy nhiên thực tế trình ựộ ngoại ngữ xác ựịnh theo chứng chỉ (có thời hạn) nhưng ựược ghi nhận kéo dài nên chưa ựáp ứng ựược yêu cầu vì hầu hết GV không sử dụng ựược kiến thức của mình ựể phục vụ việc nghiên cứu, tìm tài liệu học tậpẦDo ựó kiến thức ngoại ngữ ựã ựược học cũng mai một dần.

Về trình ựộ tin học, phần lớn GV chỉ sử dụng ựược phần mềm soạn thảo văn bản thông thường, vẫn có GV không biết cách truy cập internet, chưa biết sử dụng các phần mềm hỗ trợ thiết kế bài giảngẦDo vậy, việc ựổi mới phương pháp dạy học trong ựó có sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học hiện ựại trong Nhà trường chưa ựược phổ biến phủ khắp, phương pháp dạy học vẫn chủ yếu là các phương pháp truyền thống.

Có thể thấy, do trình ựộ thực tế về ngoại ngữ và tin học của GV chưa cao cũng ựã có ảnh hưởng tới chất lượng giờ giảng trong giai ựoạn hiện nay, khi mà khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng ựòi hỏi giáo dục ựào tạo cũng cần có sự thay ựổi, sự cập nhật về nội dung, phương pháp ựào tạoẦ.

Về mức ựộ cập nhật thông tin mới vào bài giảng của GV: qua khảo sát và phỏng vấn người học, mức ựộ cập nhật thông tin mới như: các chuẩn mực kế toán; các thông tư, nghị ựịnh của Nhà nước về công tác kế toán tài chắnh vào bài giảng của GV kinh tế ựược ựánh giá là tốt; việc cập nhật thông tin về tiến bộ của khoa học công nghệ ựối với GV còn mức ựộ hạn chế. đánh giá chung, mức ựộ cập nhật thông tin mới của GV hiện nay ở mức trung bình khá: có 47,7% ý kiến ựánh giá mức trung bình; 30,2% ựánh giá mức ựộ khá; 16,5% ựánh giá ở mức ựộ tốt; và 5,6% ựánh giá ở mức ựộ kém.

Bảng 4.14 Ờ Mức ựộ cập nhật thông tin mới vào bài giảng Mức ựộ Số HS có ý kiến (người) Tỷ trọng (%) Kém 16 5,6 Trung bình 136 47,7 Khá 86 30,2 Tốt 47 16,5 Tổng cộng 285 100,0

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Thực trạng GV theo ựộ tuổi và thâm niên công tác:

Biểu ựồ 4.6 Ờ Cơ cấu giáo viên theo ựộ tuổi và theo thâm niên công tác

Số GV của trường có tuổi ựời bình quân 37 và tuổi nghề bình quân là 11 năm. Con số này nói lên một cách khái quát về tắnh hợp lý của ựội ngũ GV, cụ thể: số GV dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 28,6%; và số năm công tác dưới 5 năm chiếm tỷ lệ 30,6%. Số GV từ 50 tuổi trở lên chiếm 12,2% và có số năm công tác từ 20 năm trở lên chiếm tỷ lệ 18,4%. Với cơ cấu GV như hiện nay, ựối với số GV trẻ khá thuận lợi trong việc ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ chuyên môn, tiếp cận với các phương pháp giảng dạy hiện ựại, bỡi vì ựội ngũ GV trẻ tuổi có ưu ựiểm là nhanh nhẹn, năng ựộng, ham học hỏi, kiến thức ựa dạng và cập nhật nhạy bén hơn. Tuy nhiên kinh nghiệm giảng dạy còn ắt nên việc truyền tải những kiến thức ựến với người học ựôi khi bị hạn chế, ựặc

biệt là sự yên tâm công tác trong ngành, ựây là một thực tế ựã diễn ra tại trường trong những năm trước ựâỵ Sau khi ra trường (tốt nghiệp đại học) và ựược tuyển dụng, GV thường ựược tiếp tục khuyến khắch nâng cao trình ựộ (học cao học, nghiên cứu sinh), mặc dù ựược sự hỗ trợ của Nhà trường và làm thủ tục cam kết với tổ chức, nhưng sau khi tốt nghiệp, chế ựộ tiền lương chưa nâng lên theo bằng cấp (khung lương trong giai ựoạn này chỉ xét theo niên hạn), với thị trường lao ựộng rộng mở hơn, nhiều GV trẻ sẵn sàng chọn hình thức bỏ việc, chuyển sang làm việc trong các lĩnh vực khác có thu nhập cao hơn. Từ năm 2007 ựến năm 2009 có ựến 12 GV chuyển công tác hoặc bỏ việc (trong ựó có 8 Thạc sĩ và 1 ựang làm nghiên cứu sinh).

Thực trạng GV theo ngành ựào tạo của trường ở các bộ phận:

Bảng 4.15 Ờ Cơ cấu giáo viên theo ngành ựào tạo

TT Nhóm ngành Số GV Số HS TCCN chắnh quy Tỷ lệ HS TCCN trên 1 GV 01

Kỹ thuật (điện Công nghiệp và Dân

dụng, Khai thác và Sửa chữa thiết bị cơ khắ, Công nghệ Nhiệt lạnh, Công nghệ thông tin)

15 164 11

02

Công nghệ (Kiểm nghiệm chất lượng

Lương thực Thực phẩm, Công nghệ chế biến và bảo quản Lương thực, Công nghệ chế biến và bảo quản Thực phẩm)

10 148 14,8

03

Kinh tế (Hạch toán Kế toán, Quản trị

doanh nghiệp sản xuất, Tài chắnh Ngân hàng, Quản lý ựất ựai)

Trong ựó : ngành Hạch toán Kế toán

16 7 499 380 31,2 54,3

04 Cơ bản (GV dạy các môn chung:

Chắnh trị, giáo dục thể chất, Anh văn...) 8 - -

CỘNG 49 811 16,5

Số liệu trên cho thấy:

- Tổng số học sinh TCCN hệ chắnh quy: 811 người

- Tỷ lệ học sinh TCCN hệ chắnh quy trên 1 giáo viên là : 16,5 học sinh/1 giáo viên.

Như vậy nhìn chung về lượng GV thì ựủ, ựáp ứng tốt yêu cầu của công tác giảng dạy, học tập. Tuy nhiên khi tắnh chỉ tiêu này cụ thể theo từng nhóm ngành ựào tạo với kết quả:

Tỷ lệ học sinh TCCN hệ chắnh quy trên 1 giáo viên nhóm ngành: - Kỹ thuật: 11 học sinh/1 giáo viên

- Công nghệ: 14,8 học sinh/1 giáo viên - Kinh tế: 31,2 học sinh/1 giáo viên

Riêng ngành Hạch toán Kế toán là: 54,3 học sinh/1 giáo viên

Với 2 nhóm ngành Kỹ thuật và Công nghệ, nếu xét ựơn thuần về mặt GV thì tỷ lệ này ựảm bảo rất tốt cho việc ựào tạo, tuy nhiên về mặt tổng thể thì lãng phắ (trong thực tế do các ngành này số lượng tuyển sinh rất thấp, thậm chắ có ngành như: Công nghệ Chế biến và Bảo quản Lương thực - bậc TCCN không tuyển ựược học sinh). Trong khi ựó nhóm ngành Kinh tế thì cao nhưng thật sự cũng chỉ tập trung ở ngành Hạch toán Kế toán, ựây là tỷ lệ không hợp lý, vượt xa quy ựịnh của Bộ giáo dục và ựào tạo hiện nay (tối ựa là 30 học sinh/1 GV ựối với nhóm ngành này). Với ựiều kiện như vậy thì việc một GV phải ựảm nhiệm nhiều môn học và khối lượng giảng dạy trong một năm học quá lớn, ựiều này ảnh hưởng không tốt ựối với việc chuẩn bị bài lên lớp, tiến ựộ ựào tạo, chi phắ mời GV thỉnh giảngẦ và ảnh hưởng ựến chất lượng ựào tạọ

Hàng năm, Nhà trường ựều có kế hoạch tuyển dụng GV mới và thực hiện theo quy trình công khai, minh bạch mong chọn ựược những người giỏi và tâm huyết với nghề. Tuy vậy trong thực tế gặp rất nhiều khó khăn do hầu

hết học sinh mới tốt nghiệp ở các trường đại học ựều không muốn về trường công tác lâu dài hoặc họ cho rằng làm GV có thu nhập thấp, kém năng ựộng nên một số chỉ xem là Ộtrạm dừng lấy kinh nghiệmỢ. Mặc dù có nhiều khó khăn nhưng ựể ựảm bảo chất lượng GV trong quá trình tuyển dụng, Nhà trường luôn quan tâm và ưu tiên cho những GV có trình ựộ trên ựại học và những GV có kinh nghiệm. Trong mỗi ựợt tuyển dụng Nhà trường ựều thành lập hội ựồng tuyển dụng, thông báo công khai kế hoạch tuyển dụng trên các phương tiện thông tin ựại chúng và trên Website của trường, cùng sự giới thiệu của các GV cũ. Sau khi nhận hồ sơ, hội ựồng tuyển dụng tiến hành phân tắch, sàng lọc hồ sơ và tổ chức thi tuyển. Quá trình thi tuyển sẽ ựược các giám khảo trong hội ựồng chấm ựiểm ựộc lập, công khai vào phiếu ựánh giá. Trường hợp trúng tuyển sẽ ựược ký hợp ựồng thử việc ba tháng, hết thời hạn này hội ựồng ựánh giá, nếu ựạt yêu cầu GV sẽ ựược tuyển dụng chắnh thức.

Quá trình ựào tạo, sử dụng GV, Nhà trường luôn có chắnh sách khuyến khắch, tạo ựiều kiện ựể GV nâng cao trình ựộ, cụ thể:

- Nhà trường mở các lớp ựào tạo nghiệp vụ sư phạm . đến nay, toàn bộ GV của trường ựã qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc 1, 2 và qua lớp bồi dưỡng phương pháp dạy học Ộlấy người học làm trung tâmỢ

- Nhà trường hỗ trợ tiền học phắ cho GV ựi học nâng cao trình ựộ với mức 10.000.000ự cho bậc Thạc sĩ, 20.000.000ự cho bậc Tiến sĩ; tạo ựiều kiện về thời gian ựể GV hoàn thành việc học tập. Trong thực tế, như ựã nói trên, các mức hỗ trợ này chưa giữ chân ựược những GV chưa Ộyên tâmỢ với nghề làm thầỵ

Biến ựộng về số lượng và trình ựộ GV trong bảng tổng hợp số liệu sau, nói lên một thực tế về tắnh ổn ựịnh và các công tác tổ chức, bồi dưỡng, chế ựộ ựãi ngộ ựối với lực lượng Ộxương sốngỢ này mà Nhà trường cần ựặc biệt quan tâm và có chiến lược, giải pháp thắch hợp.

Bảng 4.16 Ờ Cơ cấu giáo viên theo trình ựộ chuyên môn Năm học 2006 Ờ 2007 2007 Ờ 2008 2008 Ờ 2009 2009 Ờ 2010 Trình ựộ chuyên môn Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Thạc sĩ 7 11,3 12 20,0 4 9,8 6 12,2 đại học 48 77,4 44 73,3 34 82,9 41 83,7 Cao ựẳng 2 3,2 1 1,7 1 2,4 0 0,0 Khác 5 8,1 3 5,0 2 4,9 2 4,1 CỘNG 62 100,0 60 100,0 41 100,0 49 100,0 ( Nguồn: Phòng Hành chắnh Ờ Tổ chức )

Số liệu trên cho thấy lượng GV giảm dần từ năm học 2006 - 2007 (gọi tắt là năm 2007) ựến năm 2009. Năm 2008 lượng Thạc sĩ tăng 5 người so với năm trước, các trình ựộ còn lại giảm là do kết quả của việc hỗ trợ, khuyến khắch nâng cao trình ựộ từ những năm trước, tuy lượng chung vẫn giảm. đến năm 2009 số lượng Thạc sĩ giảm rất lớn, có ựến 9 người chuyển công tác và bỏ việc, mặc dù bổ sung 1 vẫn chỉ còn 4, số lượng chung giảm ựến 19 ngườị Sang năm 2010, sau khi cơ cấu Nhà trường có sự thay ựổi, việc tuyển dụng và ựãi ngộ ựược xem xét lại và bổ sung tương ựối kịp thờị

đánh giá năng lực chuyên môn của GV, qua ựiều tra ựối với cán bộ quản lý và GV, kết quả như sau:

Bảng 4.17 Ờ đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên

Mức ựộ Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Trung bình 4 10,0

Khá 15 37,5

Tốt 21 52,5

Cộng 40 100

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra )

Qua kết quả khảo sát thực tế cho thấy năng lực chuyên môn của GV Trường hiện nay ở mức khá Ờ tốt, có tới 52,5% ý kiến ựánh giá ở mức tốt;

37,5% ựánh giá ở mức khá; chỉ có 10,0% ý kiến ựánh giá ở mức trung bình. Nhà trường cũng cần có những biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực chuyên môn cho GV trong thời gian tớị

Trong Nhà trường, cán bộ nhân viên làm nhiệm vụ phục vụ cho công tác giảng dạy là lực lượng hết sức cần thiết, Nhà trường bố trắ ựội ngũ cán bộ Ờ CNV có ựủ số lượng (32 người) có trình ựộ chuyên môn phù hợp theo yêu cầu nhiệm vụ, theo chức năng của các phòng, ban, ựồng thời xác ựịnh rõ chức trách nhiệm vụ của các phòng, ban và của nhân viên và có một số quy ựịnh nhiệm vụ lao ựộng, kỹ thuật, lao ựộng ựặc thù.

để xác ựịnh kết quả công tác, mức ựộ hoàn thành nhiệm vụ ựược giao, các phòng, ban ựã thực hiện công tác bình xét phân loại lao ựộng hằng tháng. Hàng năm Nhà trường có tổ chức cho các phòng, ban thực hiện kiểm ựiểm, ựánh giá về thực hiện nhiệm vụ của nhân viên, trên cơ sở ựánh giá của các bộ phận, Nhà trường nhận xét ựánh gắa kết quả hoàn thành của nhân viên trong các phòng, ban.

để nâng cao trình ựộ cho ựội ngũ nhân viên, Nhà trường ựã ựộng viên khuyến khắch nhân viên tham gia học tập, nâng cao trình ựộ nghiệp vụ, chuyên môn, ựồng thời tạo ựiều kiện về thời gian cho nhân viên tham gia học tập, có chế ựộ hỗ trợ một phần kinh phắ trong thời gian học tập cho nhân viên.

Kết quả trong những năm qua nhiều nhân viên ựã tham gia học tập nâng cao trình ựộ. Tuy ắt biến ựộng, nhưng hàng năm, Nhà trường cũng có kế hoạch rà soát, sắp xếp, tuyển dụng thêm lao ựộng cho các phòng, ban còn thiếu một cách công khai, ựảm bảo tiêu chuẩn theo yêu cầu theo công việc, ựúng quy trình tuyển dụng và tiếp nhận cán bộ. Do ựiều kiện kinh phắ hạn chế nên số nhân viên phục vụ hoạt ựộng ựào tạo của trường chỉ ựược bổ sung dần và nhiều nhân viên còn phải kiêm thêm việc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghệ lương thực thực phẩm (Trang 87 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)