4.1.2 .Giai đoa ̣n thực hiê ̣n kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hàng
4.1.2.2 .Thử nghiệm cơ bản đối với kiểm toán doanh thu bán hàng
A. Thủ tục chung
Kiểm tra các nguyên tắc kế tốn
Nhằm mục đích kiểm tra các ngun tắc nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, KTV thực hiện các cơng việc quan sát, tìm hiểu, kiểm tra hệ thống tài khoản, phương pháp hạch toán trên nhật ký chung, các sổ kế toán, BCTC.
(Xem giấy tờ làm việc G140, phụ lục 9)
Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu trên bảng số liệu tổng hợp với bảng CĐPS:
Nhằm xem xét tổng quát sự hợp lý của các khoản mục doanh thu. Tìm kiếm sự biến động của năm nay so với năm trước, KTV liệt kê các khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu rồi tiến hành đối chiếu. Sau đó, xác định giá trị biến động doanh thu và tính tỷ lệ biến động doanh giữa hai năm.
(Xem chi tiết giấy tờ làm việc G110, phụ lục 10).
B. Thủ tục phân tích: KTV tiến hành so sánh doanh thu bán hàng và doanh thu
hàng bán bị trả lại, tỷ lệ các khoản mục giảm trừ doanh thu trên tổng doanh thu giữa năm nay và năm trước. Phân tích biến động và thu thập giải trình cho những biến động bất thường.
(Xem chi tiết giấy tờ làm việc G141, phụ lục 11).
C. Thử nghiệm chi tiết
Thử nghiệm 1: Lập bảng tổng hợp doanh thu theo từng tháng. Đối chiếu với sổ cái, sổ chi tiết, báo cáo tổng hợp bán hàng và sự hạch toán trên sổ kế toán với tờ khai VAT trong năm.
KTV dựa vào nhật ký chung, kỹ thuật datatable để có được doanh thu từng tháng. Sau đó, đối chiếu bảng tổng hợp với sổ cái, sổ chi tiết và báo cáo tổng hợp bán hàng. Bên cạnh đó, để đảm bảo sự phát sinh đầy đủ của doanh thu công ty hàng tháng, KTV cần thu thập tờ khai VAT
64
hàng tháng trong năm, sau đó đối chiếu với bảng tổng hợp doanh thu mới thực hiện.
(Xem giấy tờ làm việc G142, phụ lục 12).
Thử nghiệm 2: Kiểm tra việc ghi nhận doanh thu trong kỳ..
KTV thực hiện chọn mẫu các khoản mục doanh thu ghi nhận trong năm và kiểm tra đến chứng từ gốc, hồ sơ bán hàng liên quan. Lọc các nghiệp vụ ở sổ chi tiết doanh thu có số phát sinh từ cao đến thấp, xem từ trên xuống có nghiệp vụ nào bất thường khơng. Sau đó, chọn các nghiệp vụ có số phát sinh cao từ đó thu thập hóa đơn bán hàng, đơn đặt hàng, hợp đồng bán hàng, sổ phụ ngân hàng để đối chiếu sự phát sinh chính xác của nghiệp vụ, xem xét sự phù hợp giữa các chứng từ.
Đối với doanh thu bằng ngoại tệ, kiểm tra tính hợp lý của tỷ giá áp dụng để quy đổi. Với những hóa đơn thanh tốn bằng ngoại tệ, KTV đối chiếu với tờ khai hải quan, sổ phụ ngân hàng xem có đúng giá trị ngun tệ đó khơng và kiểm tra xem có sử dụng đúng tỷ giá để hạch tốn lên sổ sách khơng.
Kiểm tra chi tiết hồ sơ đối với các khoản giảm trừ doanh thu lớn trong năm, đảm bảo tuân thủ các quy định bán hàng của doanh nghiệp cũng như luật thuế. KTV thu thập biên bản trả hàng, hợp đồng bán hàng có thỏa thuận chiết khẩu hàng bán. Cơng ty có áp dụng đúng như trong hợp đồng, thực hiện biên bản trả lại hàng hóa có được sự phê duyệt bởi người có thẩm quyền và độc lập với bộ phận liên quan, có tuân thủ đúng quy định không. Kiểm tra, đối chiếu giữa sổ chi tiết, BCĐPS, BCĐKT có số liệu khớp đúng. Kiểm tra phiếu nhập kho, hóa đơn xuất trả hàng bên mua.
(Chi tiết về chọn mẫu doanh thu, việc ghi nhận doanh thu được thể hiện trên giấy tờ làm việc G143, phụ lục 13).
Thử nghiệm 3: Kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu.
KTV kiểm tra hóa đơn bán hàng, vận đơn, phiếu xuất kho, hợp đồng của các lô hàng được bán trước 10 ngày và sau 10 ngày kể từ ngày khóa sổ kế tốn để đảm bảo doanh thu đã được ghi
65
chép đúng kỳ. Chọn mẫu các nghiệp vụ phát sinh, kiểm tra ngày trên hóa đơn, đối chiếu với đơn đặt hàng, phiếu xuất kho, hợp đồng mua bán hàng hóa, chứng từ vận chuyển. Đối chiếu ngày ghi nhận doanh thu với ngày ghi nhận khoản phải thu, thu tiền trên sổ chi tiết công nợ để kiểm tra sự ghi chép đúng kỳ doanh thu của nghiệp vụ.
(Xem giấy tờ làm việc G144, phụ lục 14).
Thử nghiệm 4: Kiểm tra tính trình bày doanh thu trên BCTC.
KTV kiểm tra sự phân loại và trình bày các khoản mục doanh thu trên BCTC, kiểm tra xem công ty đã sử dụng đúng tài khoản theo quy định, chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty chưa, đối chiếu số liệu từng tài khoản giữa sổ sách và kết quả hoạt động kinh doanh, BCĐSPS, sổ cái và BCKT năm trước.
(Xem giấy tờ làm việc G142, phụ lục 12 và giấy tờ làm việc G145, phụ lục 15).
4.1.2.3. Thử nghiệm cơ bản đối với kiểm toán nợ phải thu khách hàng A. Thủ tục chung
Kiểm tra các nguyên tắc kế toán.
Đảm bảo các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán giữa năm nay với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. KTV tiến hành phỏng vấn khách hàng và xem xét các chứng từ gốc làm cơ sở ghi nhận các khoản phải thu, báo cáo kiểm toán năm trước để kiểm tra Khoản mục Phải thu khách hàng đã được Công ty ghi nhận phù hợp với chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán hiện hành được áp dụng nhất quán qua với các năm trước.
(Xem giấy tờ làm việc D340, phụ lục 16).
Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS.
66
kỳ và số dư cuối kỳ có đúng hay khơng, KTV tiến hành so sánh, đối chiếu số dư đầu kỳ với số dư cuối kỳ trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS. Sau đó, KTV sẽ phân tích nếu có sự chênh lệch.
(Xem giấy tờ làm việc D341, phụ lục 17 và giấy tờ làm việc D310, phụ lục 18).
B. Thủ tục phân tích
Thủ tục 1: So sánh số dư phải thu khách hàng năm nay với năm trước.
KTV tiến hành lập bảng so sánh số dư cuối kỳ giữa năm nay với năm trước, xem xét giá trị chênh lệch biến động giữa hai năm, sau đó, tính tốn tỷ lệ biến động để phân tích sự biến động nợ phải thu khách hàng, doanh thu thuần và dự phòng nợ phải thu giữa năm nay so với năm trước.
(Xem giấy tờ làm việc D343, phụ lục 19).
Thủ tục 2: So sánh hệ số quay vịng các khoản phải thu, số ngày thu tiền bình quân năm nay với năm trước.
Để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phòng, đánh giá khả năng thu hồi nợ của công ty, KTV dựa vào công thức sau để có thể tìm ra được số vịng quay các khoản phải thu, số ngày thu tiền bình quân, tỷ suất nợ phải thu khách hàng.
Vòng quay nợ phải thu = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢
𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛
Số ngày thu tiền bình quân = 360
𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑛ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢
Tỷ suất nợ phải thu khách hàng = 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛
(Xem giấy tờ làm việc D343, phụ lục 19).
67
Thử nghiệm 1: thu thập bảng kế chi tiết số dư cuối kỳ các khoản phải thu theo từng khách hàng và đối chiếu tổng số phải thu với BCĐKT và so sánh với năm trước.
KTV tiến hành thu thập bảng tổng hợp công nợ, bảng chi tiết công nợ, đối chiếu với sổ cái, sổ chi tiết nợ phải thu, BCĐPS. Kiểm tra cộng dọc, cộng ngang trên Bảng chi tiết công nợ để kiểm tra sự thống nhất, chính xác của số liệu. Đối chiếu số dư đầu kỳ năm nay trên bảng kê chi tiết với số dư cuối kỳ trên BCKT năm trước. Xem lướt qua bảng kê chi tiết để xem có các khoản mục bất thường như là khoản mục có số dư lớn, các bên liên quan, các khoản nợ khơng có khả năng thu hổi và các khoản nợ không phải là phải thu từ khách hàng.
(Xem giấy tờ làm việc D342, phụ lục 20).
Thử nghiệm 2: Gửi thư xác nhận công nợ và thực hiện thủ tục thay thế (nếu cần).
KTV gửi mẫu thư xác nhận (phụ lục 21) cho kế tốn cơng ty được kiểm tốn chuyển đến khách hàng của họ và yêu cầu gửi trực tiếp về nơi KTV làm việc. KTV chỉ chú trọng thực hiện việc xác nhận công nợ đối với khoản phải thu khách hàng, còn người mua trả tiền trước KTV không tiến hành. Các số dư cuối kỳ của khoản mục nợ phải thu dưới 10% của tổng nợ phải thu sẽ được KTV đưa vào khách hàng khác để dễ cho việc thuyết minh lên BCKT và thuận lợi cho việc kiểm sốt các khách hàng có số dư cuối kỳ lớn. Sau khi nhận được thư xác nhận công nợ, KTV đối chiếu với số dư cuối kỳ trên thư xác nhận với sổ sách kế toán khách hàng gửi. Tổng giá trị xác nhận công nợ của khách hàng phải chiếm 70% - 80% trở lên so với tổng giá trị cuối kỳ nợ phải thu khách hàng mới được coi là phù hợp và chấp nhận được.
Đối với khách hàng khơng có hồi âm về thư xác nhận, KTV tiến hành gửi thư xác nhận lần 2. Tuy nhiên nếu vẫn không nhận được phản hồi, lúc này công ty tiến hành thực hiện các thủ tục thay thế đối với những khách hàng này. KTV thực hiện kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc năm, nếu không phát hiện được sự chênh lệch này do thanh toán sau niên độ, KTV tiếp tục chuyển sang thủ tục thay thế khác là kiểm tra sự hiện hữu về địa chỉ, nợ cò tồn đọng của khách hàng thông qua việc thu thập, đối chiếu số liệu sổ chi tiết với các biên bản đối chiếu nợ của đơn vị, kiểm tra chứng từ kết hợp giữa hóa đơn bán hàng, hợp đồng mua bán, phiếu giao hàng, phiếu xuất kho và lệnh bán hàng.
68
(Xem giấy tờ làm việc D344, phụ lục 22).
Thử nghiệm 3: Chọn mẫu các nghiệp vụ bất thường và kiểm tra chứng từ gốc.
KTV đọc lướt sổ cái và lọc nghiệp vụ có số phát sinh từ cao đến thấp, chú ý các nghiệp vụ có số phát sinh lớn và sử dụng tài khoản đối ứng khơng phù hợp. KTV chọn ra một số mẫu có số phát sinh lớn, các khách hàng có số dư cơng nợ lớn hay bất thường để kiểm tra, đối chiếu số tiền trên hóa đơn, hợp đồng mua bán, sổ cái, sổ chi tiết và BCĐPS.
(Xem giấy tờ làm việc D346, phụ lục 23).
Thử nghiệm 4: Kiểm tra các khoản dự phịng nợ khó địi và chi phí dự phịng.
Để đánh giá việc lập dự phịng nợ phải thu của cơng ty, KTV tiến thu thập bảng phân tích tuổi nợ và các chính sách lập dự phịng của cơng ty. Kiểm tra các chứng từ có liên quan tới các khoản phải thu đã lập dự phịng, đánh giá tính hợp lý của việc ước tính, tính tốn và ghi nhận. Xem tỷ lệ trích lập dự phịng có theo quy định hiện hành, cơ sở lập, các hồ sơ trích lập có tn thủ theo quy định. Xem xét bảng phân tích tuổi nợ, thảo luận với khách hàng về khả năng thu hồi nợ và dự phịng nợ khó địi. Tiếp đó, KTV kiểm tra độ tin cậy của bảng phân tích tuổi nợ bằng cách đối chiếu tổng của bảng phân tích tuổi nợ với BCĐKT. Đảm bảo đã xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế tốn, có liên hệ và có thể ảnh hưởng tới nợ phải thu khách hàng
(Xem chi tiết giấy tờ làm việc D347, phụ lục 24; bảng tổng hợp lỗi D320, phụ lục 25; bảng chi tiết tình hình cơng nợ phải thu khách hàng, phụ lục 26).
Thử nghiệm 5: Kiểm tra việc hạch toán đúng kỳ của khoản phải thu.
Kiểm tra việc hạch tốn đúng kỳ đối với các lơ hàng được bán trước 10 ngày và sau 10 ngày kể từ ngày khóa sổ kế tốn, kết hợp với kiểm tra tính đúng kỳ của khoản mục doanh thu để đảm bảo nợ phải thu đã được ghi chép đúng kỳ. Chọn mẫu các nghiệp vụ phát sinh, kiểm tra hóa đơn, đối chiếu với vận đơn, đơn đặt hàng, phiếu xuất kho, lệnh bán hàng, hợp đồng mua bán hàng hóa để kiểm tra sự ghi chép đúng kỳ của nghiệp vụ.
69
(Xem giấy tờ làm việc D346, phụ lục 23).
Thử nghiệm 6: kiểm tra các khoản khách hàng trả tiền trước.
KTV thu thập danh sách các khoản khách hàng trả tiền trước, đối chiếu với sổ cái, kiểm tra chứng từ, đánh giá tính hợp lý của các số dư khách hàng trả trước lớn qua việc xem xét lý do trả trước, mức độ hồn thành giao dịch tại ngày khóa sổ kế toán. KTV sẽ tiến hành đối chiếu giữa hợp đồng và hóa đơn, các chứng từ thanh tốn như giấy báo có, sổ phụ để xem xét mức độ hồn thành cũng như số tiền có khớp hay khơng. Các khoản người mua trả trước cũng giống như khách hàng thanh toán trước một phần hợp đồng đã ký với mình nên việc hồn thành kiểm tra xác nhận khoản mục này khá thuận lợi cho KTV.
Thử nghiệm 7: Đánh giá khoản mục có gốc ngoại tệ.
Dựa vào thư xác nhận nợ, sổ phụ ngân hàng, KTV sẽ có được số dư ngoại tệ cuối kỳ của những khách hàng thanh tốn bằng gốc ngoại tệ. Sau đó, KTV sẽ tính tốn lại giá trị rồi tiếp tục so sánh, đối chiếu với số đơn vị, xem có chênh lệch khơng.
(Xem giấy tờ làm việc D348, phụ lục 27).
Thử nghiệm 8: Kiểm tra việc trình bày các khoản phải thu khách hàng, người mua trả tiền trước và dự phòng nợ phải thu trên BCTC.
KTV kiểm tra sự phân loại và trình bày các khoản mục nợ phải thu, người mua trả tiền trước và dự phòng nợ phải thu trên BCTC, kiểm tra xem công ty đã sử dụng đúng tài khoản theo quy định, chế độ kế toán áp dụng tại công ty chưa, đối chiếu số liệu từng tài khoản giữa sổ sách và BCĐPS, BCĐKT, bảng chi tiết công nợ, sổ cái, sổ chi tiết và BCKT năm trước. Bên cạnh đó, KTV sẽ thực hiện việc đưa những bút toán điều chỉnh lên bảng số liệu tổng hợp ban đầu.