TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG RƯỢU – BIA – NƯỚC GIẢI KHÁT TẠI HÀ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường rượu bia nước giải khát tại Hà Nội và đề xuất cho tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát Hà Nội (Trang 53 - 54)

6 .Kết cấu luận văn

2.1. TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG RƯỢU – BIA – NƯỚC GIẢI KHÁT TẠI HÀ

2.1. TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG RƯỢU – BIA – NƯỚC GIẢI KHÁT TẠI HÀ NỘI HÀ NỘI

Hiện nay theo ước tính của hiệp hội bia rượu – nước giải khát Việt Nam, thì có khoảng 1800 cơ sở sản xuất nước giải khát. Mức tăng trưởng hàng năm tăng đều ở mức 6 7%, trong khi ở những thị trường khác như Pháp, Nhật Bản chỉ kỳ -

vọng đạt 2%/ năm.

Cũng theo một số liệu từ vtown.vn thì nước ngọt có ga chiếm tới 23,74% thị phần nước giải khát. Thế nhưng, đây dường như chưa phải là mặt hàng chiếm ưu thế, khi mà Trà mới là mặt hàng được ưu ái tại đây chiếm đến 36,97% thị phần. Có thể thấy rõ lý do tại sao, Việt Nam là một quốc gia Á Đông và trà là thức uống truyền thống có từ rất lâu đời đã ăn sâu vào tâm trí của người Việt. Nước tăng lực chiếm vị trí ngay sau với 18,28%, nước ép hoa quả là 10,91% và nước khống là 5,45%.

Đã có rất nhiều công ty đầu tư vào thị trường đầy tiềm năng này thế nhưng ông Lê Phụng Hào, chủ tịch hiệp hội Marketing Việt Nam cho hay:” Trong cuộc chơi này các doanh nghiệp FDI (Foreign Direct Investment – Các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) có nhiều lợi thế về quy mơ sản xuất. Điển hình như công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB)”.

Suntory PepsiCo là tập đoàn sở hữu các thương hiệu nước đóng chai nổi tiếng như: Aquafina, Trà Ô Long Tea+, IceTea, Pepsi, 7Up, Lipton, Sting….Hiện nay, đây cũng là tập đoàn dẫn đầu trên thị trường sau 25 năm gia nhập thị trường. Mặc dù vậy, tập đoàn này cũng phải chịu áp lực đến từ rất nhiều cái tên khác muốn “xâm chiếm” miếng bánh thị phần béo bở. Điển hình là tập đoàn Tân Hiệp Phát, đây là tập đoàn của Việt Nam được thành lập năm 1994, đến nay tập đoàn sở hữu một loạt những cái tên nổi trội trong ngành nước giải khát. Điển hình, phải kể đến như: Trà xanh không độ, Trà giải nhiệt Dr.Thanh, Number 1, trà sữa Machiato…Kido, Coca Cola là một trong số những cái tên -

cũng có sức tăng trưởng mạnh mẽ và chiếm giữ vị trí nhất định trong tổng thị phần của ngành hàng này. Các thương hiệu Việt cũng rất nhiều hãng tập trung khai thác gia nhập thị trường này, nhưng mới chỉ dừng lại ở mức nhỏ lẻ.

Tại thị trường Hà Nội thì Cơng ty bia Hà nội Cơng ty ưu thế rất lớn trong khu vực, khó có Cơng ty bia nào có thể cạnh tranh nổi nhất là thị trường Hà nội, thị phần của Công ty bia Hà nội chiếm tới trên 80% ở thị trường Hà nội, còn đối với cả khu vực phía Bắc thị phần của Cơng ty bia Hà nội chiếm trên 70%. Trong khi đó các doanh nghiệp liên doanh đã và đang dùng uy tín và tiềm lực tài chính

của các Cơng ty mẹ nước ngồi, tăng cường quảng cáo khuyến mại, mẫu mã đẹp, thái độ phục vụ làm cơng cụ cạnh tranh chính nên họ cũng đã dành được một thị phần đáng kể.

So với miền Nam thì thị trường bia phía Bắc được coi là chậm phát triển.

Theo con số thống kê chưa đầy đủ, thì mức tiêu thụ ở khu vực này tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng. Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng

trên là:

Thu nhập bình qn theo đầu người cịn thấp, người dân chỉ chú trọng tới

những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu và bình dân, coi việc sử dụng bia là mặt hàng xa xỉ.

Do thời tiết phân chia thành 4 mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình thấp hơn ở miền Nam. Việc sử dụng bia chỉ thích hợp khi thời tiết nóng, ấm áp. Vào mùa rét sức tiêu thụ bia bị giảm hẳn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường rượu bia nước giải khát tại Hà Nội và đề xuất cho tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát Hà Nội (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)