Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh. (Trang 36 - 39)

thương mại

Nâng cao năng lực quản trị:Năng lực quản trị có vai trị quan trọng đối với

sự phát triển của đơn vị, v ậy để nâng cao năng lực quản trị cần chú trọng đến một ì v số phương hướng và giải pháp sau:

- Nâng cao trình độ quản lý thơng qua các chương trình đào tạo, tích lũy

những kinh nghiệm trong quản lý.

- Thu thập thơng tin đầy đủ về tình hình kinh doanh nội bộ bên trong và các

thông tin bên ngoài như: thị trường, đối thủ cạnh tranh, kinh tế xã hội...để có những

dự báo, dự đốn đưa ra những quyết định đúng đắn phòng ngừa, hạn chế rủi ro và

đón bắt những cơ hội nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho đơn vị.

- Hoạch định công việc, tổ chức thực hiện hợp lý phù hợp với định hướng

phát triển của đơn vị, tăng cường công tác kiểm tra giám sát nhằm đôn đốc, điều

chỉnh cho hoạt động kinh doanh đạt ệu quả cao theo mục tiêu đề ra. hi

Nâng cao năng lực tài chính: Để nâng cao năng lực tài chính ngân hàng

- Tận dụng và sử dụng tối đa nguồn vốn của đơn vị vào kinh doanh, tạo ra

vòng quay của vốn nhanh nhất có th ể.

- Kiểm sốt tốt nguồn vốn thông qua việc theo dõi chặt chẽ tất cả các khoản

n à cho vay nhợ v ằm đảm bảo an tồn và thu hồi đủ vốn.

- Có chính sách hợp lý trong việc tái cơ cấu bổ sung nguồn vốn kinh doanh

từ lợi nhuận tích lũy và khấu hao để tăng cường nguồn vốn cho đơn vị.

- Tiết kiệm chi phí cũng là một trong những giải pháp để tăng cường năng

lực tài chính cho đơn vị.

Hồn thiện các chính sách marketing: Đối với những ngân hàng mới hoạt động hoặc những ngân hàng sử dụng chính sách marketing chưa hiệu quả th ần có ì c những giải pháp để hồn thiện cấu trúc lại chính sách phù hợp, cụ thể:

- Cải tiến, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng và thỏa mãn mọi nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

- Sử dụng chính sách giá một cách linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với từng nhóm đối tượng khách đảm bảo về lợi nhuận cho đơn vị nhưng đồng thời phải tạo ra được mức giá cạnh tranh với các đối thủ khác nhằm kích thích, khuyến khích khách hàng đưa ra quyết định giao dịch.

- Xây dựng và bố trí nhiều chi nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch tại các

vị trí hợp lý, trọng điểm để tạo ra một hệ thống với các kênh phân phối dể dàng tiếp

cận và cung cấp các sản phẩm, thông tin kịp thời cho khách hàng.

- Cải tiến quy trình một cách hợp lý đồng bộ, đảm ảo yếu tố khoa học tránh b thủ tục rườm rà gây phiền hà và lãng phí thời gian, tốn kém chi phí cho khách hàng cũng như ngân hàng.

- Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên đặc

bi à nhân viên trệt l ực tiếp bán hàng.

- Xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất, áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại

hỗ trợ cho hoạt động dịch vụ được thực hiện nhanh chóng, chính xác góp phần nâng

cao chất lượng dịch vụ, tạo nên sức mạnh cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường.

Tóm tắt chương 1

Chương 1 đã trình bày tổng quan về ngân hàng thương mại: Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ. Đưa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các ngân hàng thương mại cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đó.

Trong chương 1 cũng đã trình bày mục đích, ý nghĩa, nội dung trình tự cũng như phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại làm

cơ sở để phân tích hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh Ngân Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Ninh.

Chương 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH

CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

NÔNG THÔN (AGRIBANK) QUẢNG NINH

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh. (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)